Giai Nobel 2012
07:49:43 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa sóng cơ.thi thử đh sp 5

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giao thoa sóng cơ.thi thử đh sp 5  (Đọc 1545 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhba
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 10:43:00 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn kết hợp O1O2.cách nhau l = 24cm.dao động theo cùng phương thẳng đứng vs pt uO1 = uO2 = Acos(omegat) ( t tính bằng s A tính bằng mm). khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. số điểm dao động vs biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là?
đáp án:16
mong thầy cô và các bạn giúp mình bài này với.cảm ơn mọi người nhiều


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:30:40 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn kết hợp O1O2.cách nhau l = 24cm.dao động theo cùng phương thẳng đứng vs pt uO1 = uO2 = Acos(omegat) ( t tính bằng s A tính bằng mm). khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. số điểm dao động vs biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là?
đáp án:16
mong thầy cô và các bạn giúp mình bài này với.cảm ơn mọi người nhiều


Nêu phương pháp giải cho em !

Dao động tại O chậm pha hơn nguồn một lượng : [tex]\pi \frac{O_{1}O_{2}}{\lambda }[/tex]

Dao động tại M chậm pha hơn nguồn một lượng : [tex]2\pi \frac{O_{1}M}{\lambda }[/tex]

O và M cùng pha nên : [tex]2\pi \frac{O_{1}M}{ \lambda } = \pi \frac{O_{1} O_{2}}{ \lambda } + 2\pi[/tex]

[tex]\Rightarrow O_{1}M = \frac{O_{1} O_{2}}{2} + \lambda [/tex]

Mặt khác : [tex]OM^{2} = O_{1}M^{2} - (\frac{O_{1} O_{2} }{2})^{2}[/tex]

Thay số và giải phương trình bậc hai ( chỉ nhận nghiệm dương ) ta có được giá trị của lamđa


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
anhba
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:40:16 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

thi ra cũng lại là kiến thuc co ban.thế mà em không nghĩ ra. em cảm ơn thầy nhiều ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8827_u__tags_0_start_msg41181