11:32:43 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đĩa tròn quay xung quanh một trục với động năng quay 2 200 J và momen quán tính 0,25 kg.m2. Momen động lượng của đĩa tròn đối với trục quay này là
Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết xuất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài L của con lắc đơn như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục OL là α = 76,10. Lấy π = 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do 
Một kim loại có công thoát là A = 3,5 eV. Cho biết. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện?


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 2853 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 10:09:45 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Giúp mình câu  này nhé Smiley

Một con lắc đơn chiều dài  l =1m, được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo nằm ngang và buông tay không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động con lắc là T. Vậy T thỏa mãn bất đẳng thức nào sau đây?
A. T>1,986.  B 1,5<T<2   C. 1<T<2   D.0,75<T<1,8



Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:08:37 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Giúp mình câu  này nhé Smiley

Một con lắc đơn chiều dài  l =1m, được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo nằm ngang và buông tay không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động con lắc là T. Vậy T thỏa mãn bất đẳng thức nào sau đây?
A. T>1,986.  B 1,5<T<2   C. 1<T<2   D.0,75<T<1,8


mình thử giải cách này xem có đúng không
trường hợp này tốc độ góc của con lắc con lắc thây đổi càng gần VTCB thì tốc độ góc của no càng lớn
nếu ta xét ở gần VTCB thì con lắc dao động điều hòa với tốc độ góc là: [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{10}[/tex]
tốc độ góc của con lắc là:[tex]\omega '<\omega =\sqrt{10}[/tex]
nên chu kì của con lắc lắc là:[tex]T>\frac{2\Pi }{\omega }=\frac{2\Pi }{\sqrt{10}}=1,986s[/tex]


Logged
cool hunter
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:14:04 am Ngày 20 Tháng Chín, 2014 »

Giúp mình câu  này nhé Smiley

Một con lắc đơn chiều dài  l =1m, được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo nằm ngang và buông tay không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động con lắc là T. Vậy T thỏa mãn bất đẳng thức nào sau đây?
A. T>1,986.  B 1,5<T<2   C. 1<T<2   D.0,75<T<1,8


mình thử giải cách này xem có đúng không
trường hợp này tốc độ góc của con lắc con lắc thây đổi càng gần VTCB thì tốc độ góc của no càng lớn
nếu ta xét ở gần VTCB thì con lắc dao động điều hòa với tốc độ góc là: [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{10}[/tex]
tốc độ góc của con lắc là:[tex]\omega '<\omega =\sqrt{10}[/tex]
nên chu kì của con lắc lắc là:[tex]T>\frac{2\Pi }{\omega }=\frac{2\Pi }{\sqrt{10}}=1,986s[/tex]

C có thể chứng minh: tốc độ góc của con lắc con lắc thay đổi càng gần VTCB thì tốc độ góc của no càng lớn không?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.