02:23:07 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l , độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Khi có sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
Công thoát electron của một kim loại là 2,14 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có λ1 = 0,62 µm, λ2 = 0,48 µm và λ3 = 0,54 µm. Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó là:
Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?
Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Trả lời

Gúp em 3 bài trong đề thi GSTT

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: gúp em 3 bài trong đề thi GSTT  (Đọc 13245 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zzbububibizz
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 07:01:13 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu1: năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức E=-13,6eV/n2(n=1,2,3...) khi electron trong nguyên tử hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng randa 0 .nếu electron nhảy từ quỹ đaọO về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A 25randa o/28       B randa 0      C 27randa 0/20      D 675randa 0/256
câu 2 :trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng lần lượt với các phương trình U1=U2=A cos(wt) mm biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm trên đoạn thẳng O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không
A 10    B12    C 18   D16
câu 3 một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ điện C  và một nguồn điện xoay chiều có tần số góc la w.khi L=1/pi(H) thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị cực đại lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện P=100w khi L=2/pi(H) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200V tần số góc w của nguồn điện
A 25pi     B75pi    C 50pi   D 200Pi


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:06:21 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu1: năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức E=-13,6eV/n2(n=1,2,3...) khi electron trong nguyên tử hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng randa 0 .nếu electron nhảy từ quỹ đaọO về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A 25randa o/28       B randa 0      C 27randa 0/20      D 675randa 0/256


Khi e nhảy từ quỹ đạo n1 --> n2 thì phát ra bức xạ có bc sóng lamda tính bởi công thức:
[tex]\lambda =\frac{9,13373.10^{-8}}{\frac{1}{n_1^2}-\frac{1}{n_2^2}} (m)[/tex]

quỹ đạo O, n=5
quỹ đạo M, n=3
thế vào mà tính thôi ạ, còn randa là gì thì em cũng k hiểu. hjhj



Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:13:34 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu1: năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức E=-13,6eV/n2(n=1,2,3...) khi electron trong nguyên tử hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng randa 0 .nếu electron nhảy từ quỹ đaọO về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A 25randa o/28       B randa 0      C 27randa 0/20      D 675randa 0/256
Câu này em áp dụng hệ thức sau: Khi từ quỹ đạo N về L
[tex]\frac{-13,6}{4^{2}}+\frac{13,6}{2^{2}}=\frac{hc}{\lambda _{0}}\Leftrightarrow \frac{3.13,6}{16}=\frac{hc}{\lambda _{0}}(1)[/tex]
Khi từ quỹ đạo O về M ta có:[tex]\frac{-13,6}{5^{2}}+\frac{13,6}{3^{2}}=\frac{hc}{\lambda }\Leftrightarrow \frac{16.13,6}{225}=\frac{hc}{\lambda }(2)[/tex]
Từ 1 và 2 ta có:[tex]\lambda =\frac{675\lambda _{0}}{256}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:13:01 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu 3 một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ điện C  và một nguồn điện xoay chiều có tần số góc la w.khi L=1/pi(H) thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị cực đại lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện P=100w khi L=2/pi(H) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200V tần số góc w của nguồn điện
A 25pi     B75pi    C 50pi   D 200Pi
khi cường độ dòng điện cực đại, [tex]Z_L=Z_C[/tex] (1)
và [tex]P=\frac{U^2}{R}=100 (1)[/tex](2)

khi L'=2L=> ZL'=2ZL, "hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại " => [tex]Z_L'=2Z_L=\frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}[/tex]  (3)
và [tex]U_{Lmax}^2=U^2\frac{R^2+Z_C^2}{R^2}=200^2[/tex] (4)
(1)(2)(3)(4)=> ZL=200 => [tex]\omega =200\pi[/tex]



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:39:42 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »


câu 2 :trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng lần lượt với các phương trình U1=U2=A cos(wt) mm biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm trên đoạn thẳng O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không
A 10    B12    C 18   D16


Khoảng cách từ mỗi nguồn đến điểm M (điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O ) d =15cm

Phương trình sóng tổng hợp tại M : [tex]u_{M} = 2acos(\omega t - \frac{2\pi d}{\lambda })[/tex]

Phương trình sóng tổng hợp tại O : [tex]u_{O} = 2acos(\omega t - \frac{\pi AB}{\lambda })[/tex]

do uM và uO cùng pha nên : [tex]\frac{2\pi d}{\lambda } - \frac{\pi AB}{\lambda } = 2k\pi \Rightarrow d = \frac{AB}{2} + k \lambda[/tex]

Khoảng cách nhỏ nhất ứng với k = 1 nên lamđa = 3cm . Từ đó ta tính được đáp án D


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:48:07 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »


câu 2 :trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng lần lượt với các phương trình U1=U2=A cos(wt) mm biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm trên đoạn thẳng O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không
A 10    B12    C 18   D16


Câu này có thể giải theo kiểu hình học như sau.
O1O=12 cm
O1M=15cm (M là điểm gần O nhất nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O; sử dụng pitago => O1M=15cm )
do "M là điểm gần O nhất nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O" => [tex]\lambda =O_1M -O_1O=3cm[/tex]

Sau đó tính tương tự như thầy QD đã làm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.