08:45:36 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 17 cm, dao động theo phương trình uA=uB=4 cos⁡(40πt) cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 20 cm và 32 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu cắt cạnh MB là
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau π2 với biên độ A1 và  A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là:
Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Điện dung của nó có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung C=4C1+9C2 thì máy thu bắt được sóng điện có bước sóng 51m. Nếu điều chỉnh điện dung C=9C1+C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 39m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ lần lượt làC=C1 và C=C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng theo thứ tự đó là:
Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua


Trả lời

BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN  (Đọc 5829 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 12:42:37 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình 3 bài này nhé


Logged


ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:13:28 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}=\frac{4}{5}[/tex]
khi k1=6  ===> k2= 7,5   [tex]\Rightarrow[/tex] 6 giá trị k1, 7 giá trị k2 ,nhưng loại cặp [tex]\left(k_{1} ;k_{2}\right)=\left(4;5 \right)[/tex]




    k2=6 ===> k1= 4,8[tex]\Rightarrow[/tex] có 6 giá trị k2, 4 giá trị k1 nhưng loại cặp [tex]\left(k_{1} ;k_{2}\right)=\left(4;5 \right)[/tex]
===> 21
ko pik giải vậy có đúng ko nữa , mọi người cho ý kiến nha  Cheesy


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:20:40 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 23: lamda = Bội chung nhỏ nhất ( lamda 1; lam da 2) = 2400
             +) trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 6 của lamda 1 :
có 6 vân sáng của lamda 1 + [tex]\left[\frac{6\lambda _1}{\lambda _2} \right]= 4[/tex] vân sáng của lamda2 - [tex]\left[\frac{6\lambda _1}{\lambda } \right]=1[/tex] số vân trùng nhau của lamda 1&2 = 9 vân sáng
             +)   trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 6 của lamda 1:
có 6 vân sáng của lamda 2 + [tex]\left[\frac{6\lambda _2}{\lambda _1} \right]= 7[/tex] vân sáng của lamda1 - [tex]\left[\frac{6\lambda _2}{\lambda } \right]=1[/tex] số vân trùng nhau của lamda 1&2 = 12 vân sáng
vậy tổng cộng có 9 + 12 + 1 (vân trung tâm) =22 vân sáng


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:24:28 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

đáp án là 23C, 24C, 25B


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:28:16 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 24: mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn lệch nhiều nhất khi tại đó là vân sáng.
Vậy cứ dịch 1 khoảng i=0,96mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:30:22 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 24: Đây là bài giao thoa sóng thông thường. Em chỉ cần tính khoảng vân là được. Khim điện kế nhiệt điện hoạt động dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ 2 đầu. Nếu kim gặp một vân cực đại giao thoa nó sẽ bị lệch nhiều nhất. [tex]i=\frac{\lambda D}{a}=\frac{600.10^{-6}.2,4.10^{3}}{1,5}=0,96mm[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:30:46 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

24) dịch chuyển 1 khoảng i



25)[tex]Z_{1}=Z_{2}[/tex]
[tex]R^{2}+(Z_{L}-Z_{c_{1}})^{2}=R^{2}+(Z_{L}-Z_{c}_{2})^{2}[/tex]
[tex]2Z_{L}=Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}[/tex]
cộng hưởng [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]Z_{L}=Z_{c}\Rightarrow Z_{c}=\frac{Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}}{2}[/tex]
[tex]C=\frac{2C_{1}C_{2}}{C_{1}+C_{2}}[/tex]
tới đây mình thế vào mak ko có đáp án
mọi người cho ý kiến nha



Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:39:15 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

24) dịch chuyển 1 khoảng i



25)[tex]Z_{1}=Z_{2}[/tex]
[tex]R^{2}+(Z_{L}-Z_{c_{1}})^{2}=R^{2}+(Z_{L}-Z_{c}_{2})^{2}[/tex]
[tex]2Z_{L}=Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}[/tex]
cộng hưởng [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]Z_{L}=Z_{c}\Rightarrow Z_{c}=\frac{Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}}{2}[/tex]
[tex]C=\frac{2C_{1}C_{2}}{C_{1}+C_{2}}[/tex]
tới đây mình thế vào mak ko có đáp án
mọi người cho ý kiến nha

Sai rồi Điều chỉnh C có 2 giá trị của C cho cùng Uc
 Ta có Uc1=Uc2 <--->[tex]\frac{Zc1}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}}}=\frac{Zc2}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc2)^{2}}}[/tex]
<-->[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc1^{2}}+(\frac{Zl}{Zc1}-1)^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc2^{2}}+(\frac{Zl}{Zc2}-1)^{2}}}[/tex]
<--->[tex]\frac{1}{Zc1}+\frac{1}{Zc2}=\frac{2Zl}{R^{2}+Zl^{2}}[/tex]
--->ZL
Mà điều chỉnh C để UR max thì cộng hưởng điện tức Zl=ZC -->ĐA



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:46:32 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Sai rồi Điều chỉnh C có 2 giá trị của C cho cùng Uc
 Ta có Uc1=Uc2 <--->[tex]\frac{Zc1}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}}}=\frac{Zc2}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc2)^{2}}}[/tex]
<-->[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc1^{2}}+(\frac{Zl}{Zc1}-1)^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc2^{2}}+(\frac{Zl}{Zc2}-1)^{2}}}[/tex]
<--->[tex]\frac{1}{Zc1}+\frac{1}{Zc2}=\frac{2Zl}{R^{2}+Zl^{2}}[/tex]
--->ZL
Mà điều chỉnh C để UR max thì cộng hưởng điện tức Zl=ZC -->ĐA



tính đc Zc = 100 ôm ..... k có đ.án thỏa mãn...??


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:54:25 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Sai rồi Điều chỉnh C có 2 giá trị của C cho cùng Uc
 Ta có Uc1=Uc2 <--->[tex]\frac{Zc1}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}}}=\frac{Zc2}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc2)^{2}}}[/tex]
<-->[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc1^{2}}+(\frac{Zl}{Zc1}-1)^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc2^{2}}+(\frac{Zl}{Zc2}-1)^{2}}}[/tex]
<--->[tex]\frac{1}{Zc1}+\frac{1}{Zc2}=\frac{2Zl}{R^{2}+Zl^{2}}[/tex]
--->ZL
Mà điều chỉnh C để UR max thì cộng hưởng điện tức Zl=ZC -->ĐA



tính đc Zc = 100 ôm ..... k có đ.án thỏa mãn...??


ZL ra hai đáp án 100 và 200 --> Chọn ZC = ZL = 200 là ok
« Sửa lần cuối: 01:57:23 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 02:01:19 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

mình giải ra Zl=100 vs Zl=200 vậy ZL=Zc=200 thì đáp án B chứ sao lại k có đáp án thỏa mãn


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 02:06:44 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\frac{Z_{C1}^2}{R^2 + (Z_L -Z_{C1})^2}=\frac{Z_{C2}^2}{R^2 + (Z_L -Z_{C2})^2}[/tex]

[tex]<=> 400^2((100\sqrt{2})^2} + ZL^2 - 480ZL +240^2)=240^2((100\sqrt{2})^2 + ZL^2 -800ZL + 400^2)[/tex]

[tex]<=> 102400Z_{L}^2  - 30720000Z_L + 2048.10^{6}=0[/tex]

[tex]<=> ZL=100; ZL=200 [/tex]
[tex]==> ZL=ZC=200 ==>B[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:08:27 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi linhson95 »

Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 02:10:22 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người coi giúp e câu 23 với đáp án là 20 vân ạ


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #13 vào lúc: 02:14:14 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

mình giải ra Zl=100 vs Zl=200 vậy ZL=Zc=200 thì đáp án B chứ sao lại k có đáp án thỏa mãn

À. tại Yumi dò ngiệm = máy tính nên biết có đ.án 100 thôi. hjhj


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:30:07 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

coi giúp e câu ánh sáng này nữa nhé mọi người

chỉ cho e tìm BCNN nhanh nhất của 3 số này với ạ
« Sửa lần cuối: 02:34:05 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi linhson95 »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 02:30:26 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình 3 bài này nhé

Vị trí vân sáng bậc 6 của lamđa 1 : [tex]x_{1} = 6\frac{\lambda _{1}D}{a}[/tex]

Vị trí vân sáng bậc 6 (không cùng phía) của lamđa 2 : [tex]x_{1} = - 6\frac{\lambda _{2}D}{a}[/tex]

Trong khoảng đang xét , số vân sáng của lamđa1 :

[tex]6\frac{\lambda _{1}D}{a} > n_{1} \frac{\lambda _{1}D}{a} > - 6\frac{\lambda _{2}D}{a} \Leftrightarrow 6 > n_{1} > -7,5[/tex] có 13 giá trị

số vân sáng của lamđa2 : [tex]6\frac{\lambda _{1}D}{a} > n_{2} \frac{\lambda _{2}D}{a} > - 6\frac{\lambda _{2}D}{a} \Leftrightarrow 4,8 > n_{2} > -6[/tex] có 10 giá trị

Số vân trùng : ứng với n1 là bội của 5 (có 3 giá trị là 5 ; 0 ; -5 )

Số vân sáng quan sát được : 13 + 10 - 3 = 20


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 08:06:29 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

coi giúp e câu ánh sáng này nữa nhé mọi người

chỉ cho e tìm BCNN nhanh nhất của 3 số này với ạ
bội số chung nhỏ nhât của 3 bước sóng này là 5880
có 5 loại vân sang: vân sáng của bước sóng 1
                          vân sáng của bước sóng 2
                          vân sáng của bước sóng 3
                          vân sáng của bước sóng 1 trùng với 2
                          vân sáng của bước sóng 2 trùng 3
1 và 3 không trùng nhau giữa 2 vân sáng liên tiếp giống vân sáng trung tâm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.