05:54:56 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω
Lần lượt chiếu vào bề mặt một kim loại các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = λ0/3 và λ2 = λ0/9; λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số tốc độ ban đầu của quang e tương ứng với các bước sóng λ1 và λ2 là
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
Đặt điện áp u=U2.cos(100πt)V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu cuộn dây thì ampe kế chỉ 1A, khi đó hệ số công suất là 0,8. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì nó chỉ 200V và hệ số công suất của mạch khi đó là 0,6. Giá trị R và U lần lượt là
 Một con lắc là xo dao động có phương trình x=4⋅cos(5t+π)cm độ lớn gia tốc cực đại là


Trả lời

2 bài dao động cơ cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài dao động cơ cần giúp đỡ  (Đọc 4457 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 11:31:26 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Trên mặt bàn nhẵn có 1 con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng [tex]m=100g[/tex],con lắc có thể dao động với tần số [tex]2Hz[/tex].Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn bằng [tex]20N[/tex] trong thời gian [tex]3.10^{-3}s[/tex]; sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu xấp xỉ bằng:
[tex]A.4,8cm[/tex]
[tex]B.0,6cm[/tex]
[tex]C.6,7cm[/tex]
[tex]D.10cm[/tex]

Bài 2: Cho một hệ thống gồm 3 lò xo và 2 vật nặng có kích thước nhỏ mắc thứ tự từ trái sang phải như sau: lò xo thứ nhất có độ cứng [tex]k[/tex] ,bên trái gắn cố định , bên phải nối với vật thứ nhất có khối lượng [tex]m[/tex].Tiếp đến là lò xo thứ hai có độ cứng [tex]k^{'}[/tex],bên trái lò xo này gắn với vật thứ nhất, bên phải gắn với vật thứ hai có khối lượng [tex]m[/tex] giống hệt vật thứ nhất. Tiếp đến là lò xo thứ 3 giống hệt lò xo thứ nhất ,bên trái của nó gắn với vật thứ 2 ,bên phải gắn cố định. Khối lượng của các lò xo không đáng kể. Hệ thống được đặt nằm ngang .Khi các vật cân bằng các lò xo không biến dạng. Bỏ qua ma sát. Từ vị trí cân bằng của các vật đồng thời kéo 2 vật ra 2 bên đến vị trí cách vị trí cân bằng của chúng một đoạn nhỏ [tex]x[/tex] rồi đồng thời giải phóng chúng ( coi tốc độ ban đầu bằng 0 ).Chu kì dao động của các vật là:
[tex]A.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k+2k^{'}}}[/tex]
[tex]B.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k+k^{'}}}[/tex]
[tex]C.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{2k+k^{'}}}[/tex]
[tex]D.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{2k+3k^{'}}}[/tex]


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:40:16 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Trên mặt bàn nhẵn có 1 con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng [tex]m=100g[/tex],con lắc có thể dao động với tần số [tex]2Hz[/tex].Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn bằng [tex]20N[/tex] trong thời gian [tex]3.10^{-3}s[/tex]; sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu xấp xỉ bằng:
[tex]A.4,8cm[/tex]
[tex]B.0,6cm[/tex]
[tex]C.6,7cm[/tex]
[tex]D.10cm[/tex]



Độ biến thiên động lượng: [tex]\Delta P=Ft=mv\Rightarrow v = v_{max}=60 cm/s[/tex]
[tex]A=\frac{v_{max}}{2\pi f}=4,78 cm[/tex]



Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:01:27 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Còn câu 2 làm sao vậy mọi người


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:30:46 am Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »


Bài 2: Cho một hệ thống gồm 3 lò xo và 2 vật nặng có kích thước nhỏ mắc thứ tự từ trái sang phải như sau: lò xo thứ nhất có độ cứng [tex]k[/tex] ,bên trái gắn cố định , bên phải nối với vật thứ nhất có khối lượng [tex]m[/tex].Tiếp đến là lò xo thứ hai có độ cứng [tex]k^{'}[/tex],bên trái lò xo này gắn với vật thứ nhất, bên phải gắn với vật thứ hai có khối lượng [tex]m[/tex] giống hệt vật thứ nhất. Tiếp đến là lò xo thứ 3 giống hệt lò xo thứ nhất ,bên trái của nó gắn với vật thứ 2 ,bên phải gắn cố định. Khối lượng của các lò xo không đáng kể. Hệ thống được đặt nằm ngang .Khi các vật cân bằng các lò xo không biến dạng. Bỏ qua ma sát. Từ vị trí cân bằng của các vật đồng thời kéo 2 vật ra 2 bên đến vị trí cách vị trí cân bằng của chúng một đoạn nhỏ [tex]x[/tex] rồi đồng thời giải phóng chúng ( coi tốc độ ban đầu bằng 0 ).Chu kì dao động của các vật là:
[tex]A.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k+2k^{'}}}[/tex]
[tex]B.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k+k^{'}}}[/tex]
[tex]C.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{2k+k^{'}}}[/tex]
[tex]D.T=2\pi \sqrt{\frac{m}{2k+3k^{'}}}[/tex]

Bài này em k biết cách quy đổi hệ lò xo nên em làm theo cách thủ công nhé.

PP năng lượng:
[tex]W=2\frac{Kx^2}{2}+\frac{K'(2x)^2}{2}+2\frac{mv^2}{2}=const[/tex]
thay v=x'; đạo hàm 2 vế và rút gọn ta đc pt có dạng
[tex]x"=-\frac{K+2K'}{m}x \Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{K+2K'}{m}} \Rightarrow T=2\pi \sqrt{\frac{m}{K+2K'}}[/tex]



Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:12:21 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

em nghĩ ra cách quy đổi hệ 2 lò xo này r. Dễ dàng nhận thấy điểm chính giữa của lò xo k' k dao động nên ta có có thể coi như điểm này cố định. hệ lò xo tương đương với 2 hệ lò xo nhỏ giống nhau và hoạt động độc lập. mỗi hệ lò xo nhỏ này gồm vật nặng m và 2 lò xo có độ cứng k và 2k' mắc //. ....


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.