08:48:31 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong dao động điều hòa x = Acos( ω t + φ ), giá trị cực đại của gia tốc là
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi $$\cos \varphi = 1$$ thì đẳng thức nào là không đúng?
Một hạt α bắn vào hạt nhân A1327l tạo thành hạt notron và hạt X. Biết ; mα=4,0016u; mn=1,00866u; mAl=26,9744u; mX=29,970u và 1u = 931,5 MeV/c2. Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại của bản tụ điện là Q0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là
Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kì bán rã của X và Y lần lượt là T1 = 1 h và  T2 = 2 h và lúc đầu số hạt X bằng số hạt Y. Tính khoảng thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nửa số hạt lúc đầu


Trả lời

Một số câu trong đề thi thử GSTT

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số câu trong đề thi thử GSTT  (Đọc 4126 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 09:56:11 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh

2) một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1=2h , T2=1h. vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu???

3)phần ứng máy phát điện xoay chiều gồm 10 cuộn dây mỗi cuộn dây có 5 vòng ,phần cảm Roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi n (vòng/min)  từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là [tex]\phi _{0}[/tex]= 3,11.10^-2 Wb. suất điện động hiệu dụng của cuộn dây là E=220V , giá tri n Huh


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:11:00 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 ==> 5 lần liên tiếp là 2T=0,6 ==> T= 0,3s ==> [tex]m=\frac{T^2.k}{4\pi^2}[/tex]


Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:17:57 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 ==> 5 lần liên tiếp là 2T=0,6 ==> T= 0,3s ==> [tex]m=\frac{T^2.k}{4\pi^2}[/tex]


2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 điều này lun đúng hả thầy? Undecided


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:32:53 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 ==> 5 lần liên tiếp là 2T=0,6 ==> T= 0,3s ==> [tex]m=\frac{T^2.k}{4\pi^2}[/tex]
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 điều này lun đúng hả thầy? Undecided
Ừ, bất chấp lúc đầu chúng cùng chiều hay ngược chiều


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:36:10 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

3)phần ứng máy phát điện xoay chiều gồm 10 cuộn dây mỗi cuộn dây có 5 vòng ,phần cảm Roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi n (vòng/min)  từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là [tex]\phi _{0}[/tex]= 3,11.10^-2 Wb. suất điện động hiệu dụng của cuộn dây là E=220V , giá tri n Huh
Ta có công thức :
[tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{10.N.\Phi_0.\omega}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> E=\frac{10.N.\Phi_0.2.\pi.\frac{n}{60}.p}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> n = \frac{60.E\sqrt{2}}{10.N.\Phi_0.2.\pi.p}[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:38:03 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:25:33 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

còn câu 2 , xin mọi người giúp giùm Embarrassed


Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:02:16 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

còn câu 2 , xin mọi người giúp giùm  [-O<


Logged
tranmyoanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:13:09 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

3)phần ứng máy phát điện xoay chiều gồm 10 cuộn dây mỗi cuộn dây có 5 vòng ,phần cảm Roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi n (vòng/min)  từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là [tex]\phi _{0}[/tex]= 3,11.10^-2 Wb. suất điện động hiệu dụng của cuộn dây là E=220V , giá tri n Huh
Ta có công thức :
[tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{10.N.\Phi_0.\omega}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> E=\frac{10.N.\Phi_0.2.\pi.\frac{n}{60}.p}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> n = \frac{60.E\sqrt{2}}{10.N.\Phi_0.2.\pi.p}[/tex]
thấy ơi giải thích giùm e s lại có công thức đó hả thấy? Chỗ suy ra từ công thức đầu tiên đó thầy
« Sửa lần cuối: 01:15:06 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi tranmyoanh »

Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:22:43 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

np/60=f
[tex]\omega =2\Pi f[/tex]=>E=..............


Logged
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:59:39 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »



2) một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1=2h , T2=1h. vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu???




Chu kì bán dã của 1 chất là khoảng thời gian lượng chất đó giảm đi một nửa.
Gọi khối lượng 2 chất trong hỗn hợp là m1,m2
==>[tex]m1.2^{-T/T1}+m2.2^{-T/T2}[/tex]=1/2(m1+m2)
Bài này ko biết tỉ lệ khối lượng giữa 2 chất nên không có cơ sở kết luận. Ta chỉ biết 1<T<2.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.