11:20:35 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8 cm . Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc   v→ trong từ trường đều có cảm ứng từ B→. Góc giữa vecto cảm ứng từ B→ và vận tốc v→ là α. Lực Lo – ren – xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn xác định bởi công thức
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(2,45\;m\) dao động điều hòa ơ nơi có \(g = 9,8\;m/{s^2}\) . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ dài \(5\;cm\) . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là


Trả lời

Cơ học 11 : động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cơ học 11 : động lực học  (Đọc 1759 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 08:39:45 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

hihi lại làm phiền các thẩy cô 1 chút rùi .... làm ơn giúp e với ạ

Hệ số ma sát m và M là muy1 , M và Mp ngang là muy 2 ...khi anpa thay đổi ,xác định giá trị nhỏ nhất của F để M trượt khỏi m .Tính anpha lúc này...( m là vật ở trên . M là vật ở dưới ạ )


Logged


linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:30:29 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Hic mn giup em voi a , toi nay em phai di hoc rui ...huhuhu


Logged
anhvan86
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:23:50 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2012 »

góc alpha =a; k1 là hệ số ma sát giữa m và M;  k2 là hệ số ma sát giữa mp ngang và M.
vật m có gia tốc:  a1 = k1g.
vật M có gia tốc: a2 =(Fcosa + k2Fsina - k1mg - k2g(M +m))/M
điều kiện để M trượt khỏi m là a2 > a1.
=> F > ((k1+k2)(M+m)g)/(cosa+k2sina)
F min khi mẫu cực đại. dùng phương pháp giải tích giải được tga =k2. =>a
Fmin= (k1+k2)(M+m)gcosa


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.