09:38:02 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng M = 1,8 kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m. Một vật khối lượng m = 200 g chuyển động với tốc độ  5 m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo hướng của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm (động lượng và động năng được bảo toàn). Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, lấy π2=10. Chu kì dao động điều hòa của vật là
Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất
Nhận xét nào sau đây là đúng về công?
Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ Trong đó A, Z là:


Trả lời

Giúp em về giao thoa Y-âng và tổng hợp dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em về giao thoa Y-âng và tổng hợp dao động  (Đọc 7244 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 07:15:16 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng, được thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35mm và 2,25mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN.
A.3,375cm
B.4,375cm
C.6,75cm
D.6,25cm

Câu 2:Cho hai dao động điều hòa cùng phương : x1=5cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\varphi _{1}[/tex])(cm) và x2=9cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \varphi _{2}[/tex])(cm) ( trong đó t đo bằng s). Vận tốc của dao động tổng hợp có thể nhận biểu thức nào sao đây?
A.v=-8[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)

B.v=-4[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)

C.v=12[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)

D.v=16[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)














Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:46:17 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng, được thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35mm và 2,25mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN.
A.3,375cm
B.4,375cm
C.6,75cm
D.6,25cm


Vị trí trùng nhau của các vân tối : [tex]x = (k_1 +\frac{1}{2})i_{1} = (k_2 +\frac{1}{2})i_{2}[/tex]

Thay số ta tính được  : 3k1 = 5k2 + 1 . Hai giá trị nhỏ nhất liên tiếp của k1 là  2 và 7( tương ứng k2 =1 ; k2 = 4 )

Khoảng cách MN = 7i 1 - 2i 1 = 5i 1. Đáp án C



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:53:03 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »


Câu 2:Cho hai dao động điều hòa cùng phương : x1=5cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\varphi _{1}[/tex])(cm) và x2=9cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \varphi _{2}[/tex])(cm) ( trong đó t đo bằng s). Vận tốc của dao động tổng hợp có thể nhận biểu thức nào sao đây?
A.v=-8[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)

B.v=-4[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)

C.v=12[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)

D.v=16[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s)


Dao động tổng hợp x = x1 + x2 có biên độ : [tex]A_{2} - A_{1}\leq A \leq A_{2} + A_{1}[/tex]

Do đó : [tex]16\pi (cm/s)= (A_{2} - A_{1})\omega \leq v_{max} \leq (A_{2} + A_{1}) \omega = 56\pi (cm/s)[/tex]. Đáp án D




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:16:24 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng, được thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35mm và 2,25mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN.
A.3,375cm
B.4,375cm
C.6,75cm
D.6,25cm
Cách giải khác.
Dùng ĐKVT:
[tex]k_1.i_1=k_2.i_2[/tex] (k nguyên VS, k bán nguyên vân tối)
[tex]==> k_1:k_2=5:3=2,5:1,5[/tex]
==> Vị trí vân tối  trùng nhau thứ n:
[tex]x_n=k_1.i_1.(2n+1)=2,5.1,35.(2n+1)=3,375(2n+1).[/tex] (n=0,-1,1,-2,..)
Xét n=0 ==> x1=3,375.
n=-1 ==> x2=-3,375
==> khoảng gần nhất là 6,75cm
« Sửa lần cuối: 12:21:29 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.