09:49:26 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đơn vị của hệ số tự cảm là
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là
Chọn phát biểu đúng.
Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới với công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện,   gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây đúng?


Trả lời

Điện Xoay Chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện Xoay Chiều  (Đọc 1628 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellangel1739
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 11:24:17 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

lần lượt đặt các điện áp xoay chiều: [tex]U_{1}=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\varphi _{1})[/tex], [tex]U_{2}=U\sqrt{2}cos(120\pi t+\varphi _{2})[/tex], [tex]U_{3}=U\sqrt{2}cos(110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là: [tex]I_{1}=I\sqrt{2}cos(100\pi t), I_{2}=I'\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3}), I_{3}=I'\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex], so sánh I và I'?
A.[tex]I=I'[/tex]
B.[tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]I<I'[/tex]
D.[tex]I>I'[/tex]


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:18 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

lần lượt đặt các điện áp xoay chiều: [tex]U_{1}=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\varphi _{1})[/tex], [tex]U_{2}=U\sqrt{2}cos(120\pi t+\varphi _{2})[/tex], [tex]U_{3}=U\sqrt{2}cos(110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là: [tex]I_{1}=I\sqrt{2}cos(100\pi t), I_{2}=I'\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3}), I_{3}=I'\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex], so sánh I và I'?
A.[tex]I=I'[/tex]
B.[tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]I<I'[/tex]
D.[tex]I>I'[/tex]
Ở đây ta thấy rằng với [tex]\omega _{2}=120\pi (rad/s)[/tex] và [tex]\omega _{3}=110\pi (rad/s)[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng đều bằng nhau như vậy có nghĩa là:[tex]\left|Z_{L2}-Z_{C2} \right|=\left|Z_{L3}-Z_{C3} \right|\Rightarrow \omega _{2}\omega _{3}=\frac{1}{LC}=\omega_{CH} ^{2}[/tex]
Ta thấy [tex]\omega _{1}=100\pi (rad/s)[/tex] nằm ngoài đoạn [tex]110\pi rad/s[/tex] và [tex]120\pi rad/s[/tex]

Vẽ đồ thị sẽ thấy I < I'




Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:59:31 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

lần lượt đặt các điện áp xoay chiều: [tex]U_{1}=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\varphi _{1})[/tex], [tex]U_{2}=U\sqrt{2}cos(120\pi t+\varphi _{2})[/tex], [tex]U_{3}=U\sqrt{2}cos(110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là: [tex]I_{1}=I\sqrt{2}cos(100\pi t), I_{2}=I'\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3}), I_{3}=I'\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex], so sánh I và I'?
A.[tex]I=I'[/tex]
B.[tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]I<I'[/tex]
D.[tex]I>I'[/tex]
[tex] Ta có \omega_1=100\pi ,\omega_2=120\pi, \omega_3=110\pi [/tex]
Dễ thấy [tex] {\omega_1}.{\omega_2}{\approx110{\pi} [/tex]
==> I < I' ( Do cường độ dòng điện [tex] I_3 [/tex] cộng hưởng )
« Sửa lần cuối: 12:02:06 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.