09:52:04 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặc điểm của tia tử ngoại là
Biết rằng khi bắt đầu dao động vận tốc của vật cực đại, theo chiều dương.năng lượng của con lắc là 4,93J.viết phương trình dao động.
Câu nào dưới đây không đúng?
Chọn câu đúng.Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:
Một lò xo có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên là l0 = 24 cm, độ cứng k = 100 N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = 8 cm, l2 = 16 cm. Độ cứng k1, k2 của mỗi lò xo tạo thành có giá trị là:


Trả lời

Các bài ôn thi khó (giúp mình nha ^^)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Các bài ôn thi khó (giúp mình nha ^^)  (Đọc 12628 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
denyoblur
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 11:10:36 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s^2, khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc3m/s^2 thì con lắc dao động với chu kỳ là: a)0,978s b) 1,0526s c) 0,9524s d) 0,9216s

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với biên độ là a)2A b) A/2 c) A/(căn 2) d) A.(căn 2)

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,2s và t2=2,9s. Tính từ thời điểm ban đầu t0=0s đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng: a) 6 lần b) 5 lần c) 4 lần d) 3 lần

Câu 4: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân ra thành hạt nhân con B và hạt anpha có khối lượng mB và m, có vận tốc là vB và v. Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác định bởi:
a) KB/K=v/vB=mB/m   b)KB/K=vB/v=m/mB   c) KB/K=v/vB=m/mB  D) KB/K=vB/v=mB/m

Câu 5: Chu kỳ bán rã của Poloni (P210) là 138 ngày đêm có độ phóng xạ ban đầu là 1,67.10^14 Bq. Khối lượng ban đầu của Poloni là
a) 1g b)1mg c)1,5g d)1,4g

Câu 6: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong trong không gian, giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là
a) 110dB c) 100dB c) 90dB d)120dB

Câu 7: Một nơi tiêu thụ điện cần công suất P=20MW điện áp 100kV. Dây nối từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ điện có điện trở R=5 ôm. và độ tự cảm L=100mH. hãy tính điện áp và công suất nơi phát điện. Cho hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. tầng số dòng điện 50Hz
..................................

Mình chỉ có đáp án mà không biết giải thế nào... các bạn giúp mình nghen ^^!  Smiley


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:18:20 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s^2, khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc3m/s^2 thì con lắc dao động với chu kỳ là: a)0,978s b) 1,0526s c) 0,9524s d) 0,9216s
Khi xe chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc trọng trường biểu kiến tính theo công thức:[tex]g_{bk}=\sqrt{g^{2}+a^{2}}=10,44m/s^{2}[/tex]
Ta có chu kỳ dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều và chuyển động nhanh dần là:[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}};T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{bk}}}[/tex]
Lập tỉ số ta có:[tex]\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{g}{g_{bk}}}\Rightarrow T'=\sqrt{\frac{10}{10,44}}.1=0,9786s[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:19:33 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »



Câu 6: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong trong không gian, giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là
a) 110dB c) 100dB c) 90dB d)120dB


Mình chỉ có đáp án mà không biết giải thế nào... các bạn giúp mình nghen ^^!  Smiley
cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 10m ltex]\frac{I'}{I}=\frac{d^{2}}{d'^{2}}\Rightarrow I'=10^{-2}\Rightarrow L'=10log\frac{I'}{10^{-12}}=100dB[/tex]


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:21:23 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s^2, khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc3m/s^2 thì con lắc dao động với chu kỳ là: a)0,978s b) 1,0526s c) 0,9524s d) 0,9216s

góc lệch khi xe chuyển động với gia tốc a = 3m/s^2 là [tex]\alpha[/tex]

ta có: [tex]tan\alpha =\frac{ma}{mg}\frac{3}{10}\Rightarrow \alpha =16,699^0[/tex]

[tex]T'=T\sqrt{cos\alpha }=0,9786s[/tex]


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:23:46 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với biên độ là a)2A b) A/2 c) A/(căn 2) d) A.(căn 2)
Ta có chu kỳ của con lắc khi chưa bị giữ ở điểm giữa và khi bị giữ là:[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}};T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{2g}}\Rightarrow T'=\frac{T}{\sqrt{2}}[/tex](1)
Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng vận tốc của nó là:[tex]v_{max}=\omega A=\frac{2\pi }{T}.A=\frac{2\pi }{T'}.A'\Rightarrow A'=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]



Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:25:46 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với biên độ là a)2A b) A/2 c) A/(căn 2) d) A.(căn 2)

ta có: [tex]k.l=k'.l'[/tex] , với l' = l/2 => k' = 2k

năng lượng bảo toàn: [tex]\frac{1}{2}kA^2=\frac{1}{2}k'A'^2\Rightarrow A'=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]



Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:30:35 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với biên độ là a)2A b) A/2 c) A/(căn 2) d) A.(căn 2)
Ta có chu kỳ của con lắc khi chưa bị giữ ở điểm giữa và khi bị giữ là:[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}};T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{2g}}\Rightarrow T'=\frac{T}{\sqrt{2}}[/tex](1)
Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng vận tốc của nó là:[tex]v_{max}=\omega A=\frac{2\pi }{T}.A=\frac{2\pi }{T'}.A'\Rightarrow A'=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]


Ôi nhầm thì ra là con lắc lò xo


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:31:23 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 5: Chu kỳ bán rã của Poloni (P210) là 138 ngày đêm có độ phóng xạ ban đầu là 1,67.10^14 Bq. Khối lượng ban đầu của Poloni là
a) 1g b)1mg c)1,5g d)1,4g

[tex]H_0=\lambda N_0=>N_0=2,87.10^2^1hat[/tex]

[tex]m_0=\frac{N_0}{N_A}.A=1g[/tex]



Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:37:01 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Câu 4: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân ra thành hạt nhân con B và hạt anpha có khối lượng mB và m, có vận tốc là vB và v. Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác định bởi:
a) KB/K=v/vB=mB/m   b)KB/K=vB/v=m/mB   c) KB/K=v/vB=m/mB  D) KB/K=vB/v=mB/m
Vì đây là phân rã phóng xạ nên ĐLBT động lượng ta có:[tex]\vec{p_{B}}=-\vec{p}\Rightarrow p_{B}^{2}=p^{2}\Leftrightarrow 2m_{B}.K_{B}=2mK\Leftrightarrow \frac{K_{B}}{K}=\frac{m}{m_{B}}[/tex]
Mặt khác từ biểu thức:[tex]p_{B}=p\Rightarrow m_{B}.v_{B}=m.v\Rightarrow \frac{v_{B}}{v}=\frac{m}{m_{B}}[/tex]
Vậy chọn đáp án B


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:07:26 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,2s và t2=2,9s. Tính từ thời điểm ban đầu t0=0s đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng: a) 6 lần b) 5 lần c) 4 lần d) 3 lần

vận tốc bằng 0 khi vật ở biên => T =2(2,9-2,2)=1,4s
[tex]\frac{t_2}{T}=2,07=>t_2=2T+0,07T[/tex]

1T vật qua VTCB 2 lần => 2T qua 4 lần
mà 0,07T < T/4 nên vật không thể qua VTCB lần thứ 5

(vì t1 = 1,57T => t=o, vật ở gần biên)

=> đáp án C


Logged
denyoblur
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:41:49 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »


Khi xe chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc trọng trường biểu kiến tính theo công thức:[tex]g_{bk}=\sqrt{g^{2}+a^{2}}=10,44m/s^{2}[/tex]
Ta có chu kỳ dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều và chuyển động nhanh dần là:[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}};T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{bk}}}[/tex]
Lập tỉ số ta có:[tex]\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{g}{g_{bk}}}\Rightarrow T'=\sqrt{\frac{10}{10,44}}.1=0,9786s[/tex]


À công thức tính gia tốc trọng trường biểu kiến còn trường hợp nào nữa không ạ ? Ví dụ như Khi xe chuyển động chậm dần thì sao ạ ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.