01:01:38 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
Hạt nhân  O817  có :
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là
Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây?


Trả lời

Gải một câu DĐ điện từ thi thử SPHN lần 6 (2012)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Gải một câu DĐ điện từ thi thử SPHN lần 6 (2012)  (Đọc 12830 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 09:23:46 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu này có nhiều bạn hỏi nên ngulau xin giải như sau:
« Sửa lần cuối: 09:25:19 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:43:26 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu này có nhiều bạn hỏi nên ngulau xin giải như sau:

Xem thử lời giải sau :

Ban đầu mạch cộng hưởng nên : [tex]I = \frac{E}{R}[/tex] và [tex]Z_{L} = Z_{C0}[/tex]

Lúc sau trong mạch có dao động điện cưỡng bức với : [tex]I' = \frac{E}{\sqrt{R^{2} +(Z_{L} - Z_{C})^{2}}} = \frac{E}{\sqrt{R^{2} +(Z_{C0} - Z_{C})^{2}}}[/tex]

Theo giả thiết : I = nI' [tex]\Rightarrow R^{2} +(Z_{C0} - Z_{C})^{2} = n^{2}R ^{2}[/tex]

 [tex]\Leftrightarrow |\frac{1}{C_{0}}-\frac{1}{C}| = \omega R \sqrt{n^{2}-1}[/tex]

Hay : [tex]|\Delta C| \approx C_{0}^{2} \omega R \sqrt{n^{2}-1}[/tex]




« Sửa lần cuối: 11:46:06 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:07:05 am Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Trong cách giải của Ngulau [tex]R^{2}[/tex] là đại lượng rất bé và [tex](Z_{C0} - Z_{C})^{2}[/tex] cũng là đại lượng rất bé chính vì thế không hiểu vì sao có thể tính gần đúng :

[tex]\sqrt{R^{2} +(Z_{L} - Z_{C})^{2}} = \sqrt{R^{2} +(Z_{C0} - Z_{C})^{2}} \approx |Z_{C0} - Z_{C}|[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:55:27 am Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

Trong cách giải của Ngulau [tex]R^{2}[/tex] là đại lượng rất bé và [tex](Z_{C0} - Z_{C})^{2}[/tex] cũng là đại lượng rất bé chính vì thế không hiểu vì sao có thể tính gần đúng :

[tex]\sqrt{R^{2} +(Z_{L} - Z_{C})^{2}} = \sqrt{R^{2} +(Z_{C0} - Z_{C})^{2}} \approx |Z_{C0} - Z_{C}|[/tex]

khi giải bài này ngulau có kết quả như thầy, nhưng để có được đáp án đúng như đề ra nên ngulau mới bỏ qua R.Không biết ý đồ của tác giả ở đây là gì?
kết luận: đáp án đề sai?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:41:35 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Cho em hỏi 1 vài vấn đề trong bài này ạ,
- Trong mạch RCL có điện trở có phải chúng ta có: [tex]u_R= u_L+u_C,\ u_L = u_C+u_R,\ u_C= u_L+u_R[/tex] không ạ, em thấy 3 cái này đều đúng, nhưng nếu mà 3 cái đều đúng thì chúng ta lại có [tex]u_R=u_L=u_C = 0[/tex] ^^
- Tần số góc trong mạch khi có điện trở hay không có điện trở đều là: [tex] \omega = \frac{1}{\sqrt{LC}} [/tex], tức là trong mạch luôn có cộng hưởng điện ??
- Trong các bài giải trên ta đều có [tex] I = \frac{E}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}} [/tex], tại sao lại như vậy ạ, vì theo em hiểu thì suất điện động tự cảm chính là [tex] u_L [/tex]

Mong các thầy giúp đỡ em ạ.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:02:18 am Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

Cho em hỏi 1 vài vấn đề trong bài này ạ,
- Trong mạch RCL có điện trở có phải chúng ta có: [tex]u_R= u_L+u_C,\ u_L = u_C+u_R,\ u_C= u_L+u_R[/tex] không ạ, em thấy 3 cái này đều đúng, nhưng nếu mà 3 cái đều đúng thì chúng ta lại có [tex]u_R=u_L=u_C = 0[/tex] ^^
- Tần số góc trong mạch khi có điện trở hay không có điện trở đều là: [tex] \omega = \frac{1}{\sqrt{LC}} [/tex], tức là trong mạch luôn có cộng hưởng điện ??
- Trong các bài giải trên ta đều có [tex] I = \frac{E}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}} [/tex], tại sao lại như vậy ạ, vì theo em hiểu thì suất điện động tự cảm chính là [tex] u_L [/tex]

Mong các thầy giúp đỡ em ạ.

+ Ý thứ nhất : " - Trong mạch RCL có điện trở có phải chúng ta có: [tex]u_R= u_L+u_C,\ u_L = u_C+u_R,\ u_C= u_L+u_R[/tex] không ạ, em thấy 3 cái này đều đúng, nhưng nếu mà 3 cái đều đúng thì chúng ta lại có [tex]u_R=u_L=u_C = 0[/tex] ^^ " chưa hiểu rõ em muốn hỏi gì ?

+ Ý thứ hai : Khi mạch thu được sóng điện từ là xảy ra hiện tượng cộng hưởng !

+ Ý thứ ba : Do sóng điện từ gây ra hiện tượng cảm ứng trong cuộn dây nên trong cuộn dây có suất điện động cảm ứng . Suất điện động cảm ứng này đóng vai trò điện áp của nguồn


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:05:59 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

Em cảm ơn thầy ạ, thầy cho em hỏi 1 số nữa.
+ Ý thứ nhất : " - Trong mạch LC có điện trở có phải chúng ta có: [tex]\color{red}{u_R= u_L+u_C,\ u_L = u_C+u_R,\ u_C= u_L+u_R}[/tex] không ạ, em thấy 3 cái này đều đúng, nhưng nếu mà 3 cái đều đúng thì chúng ta lại có [tex]u_R=u_L=u_C = 0[/tex] ^^ " chưa hiểu rõ em muốn hỏi gì ?
Ý em là 3 cái hệ thức trên có đúng không ạ, với [tex]u_R,\ u_L,\ u_C[/tex] lần lượt là hiệu điện thế tức thời 2 đầu điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện ạ.

Trích dẫn
+ Ý thứ hai : Khi mạch thu được sóng điện từ là xảy ra hiện tượng cộng hưởng !
Như vậy tần số góc trong bài này phụ thuộc sóng điện từ, không phụ thuộc mạch dao động ạ.
« Sửa lần cuối: 07:08:14 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 gửi bởi duynhana1 »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:46:38 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

Em cảm ơn thầy ạ, thầy cho em hỏi 1 số nữa.
+ Ý thứ nhất : " - Trong mạch LC có điện trở có phải chúng ta có: [tex]\color{red}{u_R= u_L+u_C,\ u_L = u_C+u_R,\ u_C= u_L+u_R}[/tex] không ạ, em thấy 3 cái này đều đúng, nhưng nếu mà 3 cái đều đúng thì chúng ta lại có [tex]u_R=u_L=u_C = 0[/tex] ^^ " chưa hiểu rõ em muốn hỏi gì ?
Ý em là 3 cái hệ thức trên có đúng không ạ, với [tex]u_R,\ u_L,\ u_C[/tex] lần lượt là hiệu điện thế tức thời 2 đầu điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện ạ.

Trích dẫn
+ Ý thứ hai : Khi mạch thu được sóng điện từ là xảy ra hiện tượng cộng hưởng !
Như vậy tần số góc trong bài này phụ thuộc sóng điện từ, không phụ thuộc mạch dao động ạ.


Gọi M là điểm giữa R và L ; N là điểm giữa L và C ; P là điểm giữa C và R theo chiều kim đồng hồ chẳng hạn

Ta luôn có :  [tex]u _{MN} + u _{NP} + u_{PM} = 0 \Leftrightarrow u _{L} + u _{C} + u_{R} = 0[/tex]

Để thu được sóng điện từ ta phải điều chỉnh L và C sao cho xảy ra cộng hưởng


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:34:21 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Gọi M là điểm giữa R và L ; N là điểm giữa L và C ; P là điểm giữa C và R theo chiều kim đồng hồ chẳng hạn

Ta luôn có :  [tex]u _{MN} + u _{NP} + u_{PM} = 0 \Leftrightarrow u _{L} + u _{C} + u_{R} = 0[/tex]

Để thu được sóng điện từ ta phải điều chỉnh L và C sao cho xảy ra cộng hưởng
Thầy ơi vậy thì trong mạch LC ta có uL+uC=0 suy ra uL và uC ngược pha ạ :-s
« Sửa lần cuối: 06:36:22 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 gửi bởi duynhana1 »

Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:38:45 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

 Chuẩn quá đi chứ !
 Theo mình thì mạch LC lí tưởng, Mạch Lc có R, Mạch RLC nối tiếp  đều cùng hình thức là mạch dao động nhưng lần lượt là : dao động điều hòa, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức mà.


Logged
tichuot2194
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:33:35 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Bài này zô đề thi đại học ai mà ko từng làm qua chắc muốn làm mất 10p Cheesy


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:06:02 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Bài này zô đề thi đại học ai mà ko từng làm qua chắc muốn làm mất 10p Cheesy

làm 89' đó bạn ơi, thế mà cũng ko ra. câu này siêu chất  ho:)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.