05:25:11 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được ứng dụng trong dụng cụ nào sau đây:
Đặt điện áp u = 120cos(100πt)(V) V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R = 40Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pm; khi R = 20√10 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở đạt cực đại. Giá trị của Pm là
Một người ngồi trên ô tô thổi còiphát ra một âm có tần số 1000 Hz. Ô tô đi ra xa bạn với vận tốc 10 m/s. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 330m/s. Tần số của âm mà bạn nghe được trực tiếp từ còi là:
Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang thì con lắc dao động điều hòa. Sau 0,25 s vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,5  cm/s2. Vận tốc v0 bằng bao nhiêu? Lấy  g=π2= 10m/s2.


Trả lời

CÁC BÀI TẬP CẦN MN GIÚP Ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: CÁC BÀI TẬP CẦN MN GIÚP Ạ  (Đọc 15463 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 03:18:43 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

1) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S  phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda_1=4410\AA, \lambda_2[/tex]. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ2 bằng?
A. 5512,5Å.      B. 3675,0Å.     C. 7717,5Å.        D. 5292,0Å.

2) Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ?
A. 45.   B. 22.      C. 30.   D. 37.

3/ Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là UR = 60V; UL = 120V ; UC = 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 61,5V.   B. 80,0V.   C. 92,3V.   D. 55,7V.
4. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E=-13,6/n^2 eV   (n = 1,2,3…). Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
A. 12,75eV.     B. 10,37eV.   C. 13,26eV.      D. 11,63eV.

5)Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút. Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Khi t =5/24 s  , suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. – 4,0V.   B. + 6,9V.   C. – 6,9V.   D. + 4,0V.

6.Con lắc đơn có dây dài l =1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100g mang điện tích q = 2.10^-6C được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 10^4V/m. Lấy g =10m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng
A. α = 0,040rad.   B. 0,020rad.   C. 0,010rad.   D. 0,030rad.

thầy và các bạn giúp em mấy bài này với ạ...em xin cảm ơn ạ!

7.Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uo được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm?
[tex] A.t=\frac{4022\pi}{2}\sqrt{LC}  [/tex]
   
[tex] B.t=1006\pi\sqrt{LC} [/tex]
     
[tex] C. t=\frac{4023\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex] 
    
[tex] D. t=\frac{8047\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex]

« Sửa lần cuối: 03:23:52 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi linhson95 »

Logged


Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:16:50 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

bài 1. ta có: gọi vị trí 2 cùng màu với vân sáng trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với các giá trị k1 và k2 khi đó K1+K2=11
mặt khác : [tex]\frac{K1}{K2}=\frac{\lambda 2}{\lambda 1}[/tex]=>K2=[tex]\frac{4,851}{\lambda 2+0.441}[/tex] rồi dựa vào đáp án chon lamda 2 sao cho k2 nguyên=> đáp án D




Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:38:17 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

3/ Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là UR = 60V; UL = 120V ; UC = 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 61,5V.   B. 80,0V.   C. 92,3V.   D. 55,7V.
5)Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút. Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Khi t =5/24 s  , suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. – 4,0V.   B. + 6,9V.   C. – 6,9V.   D. + 4,0V.

câu 3.
 ban đầu theo gt ta tính được U=100V và UR=[tex]\frac{3}{2}Uc[/tex] sau khi thay đổi L
[tex]U^{2}=UR^{2}+ (UL-UC)^{2}[/tex]. Thay UC=2/3UR và thay UL giải phương trình bậc 2 được UR=> Đáp án..................

câu 5. => [tex]\omega =4\Pi[/tex] e=[tex]\omega .N.B.S.cos\left(4\Pi t-\frac{\Pi }{2} \right)[/tex]
thời điểm t=[tex]\frac{5}{24}s=\frac{5T}{12}[/tex] ở vị trí e=Eo/2=> đáp án.................





Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:45:20 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

7.Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uo được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm?
[tex] A.t=\frac{4022\pi}{2}\sqrt{LC}  [/tex]
   
[tex] B.t=1006\pi\sqrt{LC} [/tex]
     
[tex] C. t=\frac{4023\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex] 
    
[tex] D. t=\frac{8047\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex]



khi đóng k=> mạch dao động tại t=0 điện tích tụ max
ta có 2012=2010+2 1 chu kì nó max 2 lần T=1005T + 3T/4=[tex]\frac{4023T}{4}[/tex]=>C

mình chỉ giúp được ngần nấy thôi có chỗ nào sai sót bạn thông cảm nhé!!


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:58:04 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bài 6. Mình nghĩ thế này không biết có đúng không:
ban đầu VTCB của nó lệch phương thẳng đưng [tex]\alpha \approx 0.02 rad[/tex] nếu không có lực điện trường thì giống như khi ta buông vật và nó sẽ đến vị trí đối diện và v=0 nhưng do có ngoại lực A=F.s nên đến phía đối diện nó có Vo
 mặt khác E không đổi nên dao đọng điều hòa với biên độ 2 anpha
 heeeeeeeeeeeeeeeee. không đúng thì thôi nhé


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:06:36 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

2) Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ?
A. 45.   B. 22.      C. 30.   D. 37.

[tex]l=n\frac{\lambda }{2} => f=440.n[/tex]

trong vùng nghe được âm có tần số từ 16 -> 20.000Hz

số họa âm kể cả âm cơ bản = [tex]\frac{20.000}{440} =45.45[/tex]. vậy có 45 họa âm và âm cơ bản



Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:36:40 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

7.Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uo được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm?
[tex] A.t=\frac{4022\pi}{2}\sqrt{LC}  [/tex]
   
[tex] B.t=1006\pi\sqrt{LC} [/tex]
     
[tex] C. t=\frac{4023\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex] 
    
[tex] D. t=\frac{8047\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex]



khi đóng k=> mạch dao động tại t=0 điện tích tụ max
ta có 2012=2010+2 1 chu kì nó max 2 lần T=1005T + 3T/4=[tex]\frac{4023T}{4}[/tex]=>C

mình chỉ giúp được ngần nấy thôi có chỗ nào sai sót bạn thông cảm nhé!!


chỗ mình bon chen hỏi cái chỗ 3T/4 kia tí nhen...đi từ đâu để dc cái đó vậy bạn
« Sửa lần cuối: 12:39:32 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi LOVE RAIN »

Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:53:55 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

chỗ mình bon chen hỏi cái chỗ 3T/4 kia tí nhen...đi từ đâu để dc cái đó vậy bạn
[/quote]

ban đâu nó ở vị trí Qo và đang giảm để i max 2 lần thì giông như li độ vận tốc ý [tex]\alpha =0--> \alpha =\frac{-\Pi }{2}[/tex]


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:27:41 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0m. Nguồn phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40μm; λ2 = 0,50μm; λ3 = 0,60μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng
A. 36mm.   B. 24mm.   C. 48mm.   D. 16mm.

9.Một mẫu chất đang chứa N nguyên tử chất phóng xạ phát ra n hạt trong 1 phút. Biết chu kỳ bán rã T của chất phóng xạ rất lớn so với 1 phút. Giá trị của T bằng?
A. 41,6n/N(s)     B. 0,693n/N(s)     C. 41,6N/n(s)    D.  0,693N/n (s)

10.Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1,0kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ đi xuống không vận tốc đầu với gia tốc a = g/5 = 2,0m/s2. Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động điều hòa với biên độ
A. 5,0cm.   B. 6,0cm.   C. 10cm.   D. 2,0cm.

11.  Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20mH và tụ điện phẳng có điện dung C = 2,0μF, đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là Io = 5,0mA. Biết khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,10mm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ có giá trị cực đại bằng
A. 0,10MV/m.   B. 1,0μV/m.     C. 5,0kV/m.   D. 0,50V/m.

thầy và các bạn giúp e mấy câu này nữa ạ..e cảm ơn ạ!



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:53:06 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0m. Nguồn phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40μm; λ2 = 0,50μm; λ3 = 0,60μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng
A. 36mm.   B. 24mm.   C. 48mm.   D. 16mm.

khoảng cách đó chính là khoảng cách từ VSTT đến VS cùng màu với nó và gần nó nhất.

tại vị trí cùng màu VSTT ta có: [tex]k_1\lambda _1=k_2\lambda _2=k_3\lambda _3[/tex]

[tex]\Rightarrow k_2 = \frac{4}{5}k_1[/tex];   [tex]\Rightarrow k_3 = \frac{2}{3}k_1[/tex]

bậc VS là số nguyên, nên k1 là bội số chung của 3 và 5. bội số chung nhỏ nhất của 3 và 5 là 15.
hay k1 = 15,đây là vị trí cùng màu O và gần O nhất

[tex]x=k_1\lambda _1\frac{D}{a} = 24mm[/tex]





Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 03:03:24 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

9.Một mẫu chất đang chứa N nguyên tử chất phóng xạ phát ra n hạt trong 1 phút. Biết chu kỳ bán rã T của chất phóng xạ rất lớn so với 1 phút. Giá trị của T bằng?
A. 41,6n/N(s)     B. 0,693n/N(s)     C. 41,6N/n(s)    D.  0,693N/n (s)

n là số hạt đã phân rã trong 1 phút: [tex]n=N(1-e^-(\lambda t))[/tex]

[tex]t=1ph\ll T \Rightarrow e^-(\lambda t) \approx 1-\lambda t[/tex]

[tex]\Rightarrow n=N\lambda t=N\frac{ln2}{T}t\Rightarrow T=41,58\frac{N}{n}(s)[/tex]




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 03:11:23 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

11.  Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20mH và tụ điện phẳng có điện dung C = 2,0μF, đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là Io = 5,0mA. Biết khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,10mm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ có giá trị cực đại bằng
A. 0,10MV/m.   B. 1,0μV/m.     C. 5,0kV/m.   D. 0,50V/m.

ta có: [tex]\frac{1}{2}CU_o^2=\frac{1}{2}LI_0^2\Rightarrow U_0=0,5V[/tex]

cường độ điện trường  [tex]E=\frac{U_0}{d}=5000V/m[/tex]

d: khoảng cách giữa hai bản tụ.


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 03:15:59 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

datheon ơi giúp mình giải bài 7 rõ rõ nhé...có hình thì càng tốt...cảm ơn bạn..hihi


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 03:44:34 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »


1) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S  phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda_1=4410\AA, \lambda_2[/tex]. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ2 bằng?
A. 5512,5Å.      B. 3675,0Å.     C. 7717,5Å.        D. 5292,0Å.


4. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E=-13,6/n^2 eV   (n = 1,2,3…). Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
A. 12,75eV.     B. 10,37eV.   C. 13,26eV.      D. 11,63eV.

5)Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút. Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Khi t =5/24 s  , suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. – 4,0V.   B. + 6,9V.   C. – 6,9V.   D. + 4,0V.

6.Con lắc đơn có dây dài l =1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100g mang điện tích q = 2.10^-6C được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 10^4V/m. Lấy g =10m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng
A. α = 0,040rad.   B. 0,020rad.   C. 0,010rad.   D. 0,030rad.


7.Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uo được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm?
[tex] A.t=\frac{4022\pi}{2}\sqrt{LC}  [/tex]
   
[tex] B.t=1006\pi\sqrt{LC} [/tex]
     
[tex] C. t=\frac{4023\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex] 
    
[tex] D. t=\frac{8047\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex]

ai giải lại giùm e với ạ bạn j kia giải e chưa hiểu lắm...cảm ơn thầy và các bạn ạ!



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 03:59:28 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

7.Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uo được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm?
[tex] A.t=\frac{4022\pi}{2}\sqrt{LC}  [/tex]
   
[tex] B.t=1006\pi\sqrt{LC} [/tex]
     
[tex] C. t=\frac{4023\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex]  
    
[tex] D. t=\frac{8047\pi}{2}\sqrt{LC} [/tex]

khi k đóng thì điện tích trên tụ đang cực đại nên i = 0.
tương tự dao động đều hòa, trên giản đồ đường đi, với biên từ  [tex]-I_0[/tex] đến [tex]I_0[/tex].cường độ dòng điện bắt đầu tăng( hoặc giảm) từ giá trị i = 0 ( giống vật bắt đầu dao động điều hòa từ VTCB).
trong 1 chu kì, cường độ dòng điện có độ lớn cực đại 2 lần( ở 2 vị trí biên). vậy sau 1005 chu kì => 2010 lần, và lúc này i lại bằng 0.vậy sau 3/4T nữa, cường độ dòng điện sẽ có độ lớn cực đại lần 2012.

mình vẽ chu kì thứ 1006, nhưng chỉ 3/4T thôi là được lần thứ 2012. nếu ban đầu mình chọn chiều ngược lại thì cũng cùng đáp số.

vậy t = 1005T + 3/4T => C

« Sửa lần cuối: 04:02:17 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 04:10:15 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »



5)Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút. Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Khi t =5/24 s  , suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. – 4,0V.   B. + 6,9V.   C. – 6,9V.   D. + 4,0V.


Tù thông qua mạch là [tex]\phi =NBScos\omega t[/tex]
suất điên động cảm ứng:[tex]e=-\frac{\Delta \Phi }{\Delta t}=\frac{NBS(cos\omega t-cos0)}{\Delta t}=-\frac{100.0,02.0,318(cos5/6\Pi -1)}{5/24}=5,69V\Rightarrow E=e/\sqrt{2}=4V[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 05:13:20 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »



4. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E=-13,6/n^2 eV   (n = 1,2,3…). Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
A. 12,75eV.     B. 10,37eV.   C. 13,26eV.      D. 11,63eV.


[tex]13.6-\frac{13,6}{n^{2}}=\Delta E[/tex]
bạn cho [tex]\Delta[/tex]E bằng các giá trị đáp án cái nào cho n nguyên thì lấy. ở đây chỉ có 12,75 eV là thoả mãn ta tính được n=4


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.