10:16:15 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tần số góc riêng của một hệ dao động là ω. Người ta cưỡng bức hệ dao động bằng ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F=F0cosΩt . Trong đó Ω dương. Tìm điều kiện để biên độ dao động cưỡng bức của hệ đạt giá trị cực đại
Gọi λ là bước sóng. Xét sóng truyền trên dây đàn hồi dài vô hạn, khoảng cách giữa 2 gợn sóng lồi kề nhau là
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được ứng dụng trong dụng cụ nào sau đây:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có tụ điện, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở R, giữa 2 điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và  trên MB là  120  V và 200 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 98,130. Tính điện áp hiệu dụng trên R
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?


Trả lời

Điện Xoay Chiều Với Các Ràng Buộc Theo I

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện Xoay Chiều Với Các Ràng Buộc Theo I  (Đọc 6293 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phucngocmtc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 05:59:06 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

Em Có Một Số Bài Điện Xoay Chiều Này Ko Giải Được,Đặc Biệt Là Em Ko Vẽ Được Giản Đồ Vecto Theo Dạng Bài Tập Có I Như Thế Này Mong Thầy Cô Và Các Bạn Giúp Ạ !

1.  Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I1. Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I2 = 2I1, đồng thời hai dòng điện i1 và i2 vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi không nối tắt tụ điện là:
A. 0,5   B. 0,2[tex]\sqrt{5}[/tex]    C. 0,4[tex]\sqrt{5}[/tex]            D. 0,25

2.  Khi mắc dụng cụ P vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì thấy cường độ dòng điện trong mạch bằng 5,5A và trễ pha so với hiệu điện thế đặt vào là [tex]\Pi[/tex]/6. Khi mắc dụng cụ Q vào hiệu điện thế xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn bằng 5,5A nhưng sớm pha so với hiệu điện thế đặt vào một góc [tex]\Pi[/tex]/2. Xác định cường độ dòng điện trong mạch khi mắc hiệu điện thế trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.:
A.  [tex]11\sqrt{2} A[/tex]và trễ pha [tex]\Pi[/tex]/3 so với hiệu điện thế          B.   [tex]11\sqrt{2} A[/tex] và sớm pha [tex]\Pi[/tex]/6 so với hiệu điện thế
C. 5,5A và sớm pha [tex]\Pi[/tex]/6 so với hiệu điện thế           D. Một đáp án khác


Và Một Câu Ngoài Đề Này Nữa Ạ,Thấy Cũng Dễ Mà Sao Em Ko Hiểu Rõ Lắm Nên Làm Ko Được :
Để Giảm Hao Phí Trên Dây Tải Điện Từ Nguồn Đến Nơi Tiêu Thụ 100 lần Thì Tỉ Số Giữa Cuộn Sơ Cấp Và Thứ Ở Mấy Biến Áp Là Bao Nhiêu ?


Logged


huutrong95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:13:40 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

Mình xin giải bài 1 như sau:
Gọi [tex]\varphi _{1},\varphi _{2}[/tex] lần lượt là góc lệch của [tex]I_{1},I_{2}[/tex] so với U.
[tex]\Rightarrow tan\varphi _{1}= \frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}[/tex], [tex]tan\varphi _{2}= \frac{Z_{L}}{R}[/tex]. Do ở trường hợp 2, tụ điện bị nối tắc nên [tex]\varphi _{2}<0[/tex], mà [tex]I_{1}[/tex] vuông pha với [tex]I_{2}[/tex][tex]\Rightarrow[/tex] [tex]\varphi _{1}>0[/tex] (do nếu [tex]\varphi _{1}<0[/tex] thì [tex]\varphi _{1}<-90  hoặc   \varphi _{2}<-90[/tex] là vô lý).
[tex]\Rightarrow[/tex] [tex]\varphi_{1}-\varphi _{2}=90\Rightarrow \varphi_{1}=\varphi_{2}+90[/tex]
[tex]\Rightarrow tan\varphi _{1}=-cot\varphi _{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow R^{2}=-Z_{L}(Z_{L}-Z_{C})[/tex]
Mà [tex]I_{2}=2I_{1}\Rightarrow Z_{C}=5Z_{L}[/tex] [tex]\Rightarrow R=2Z_{L}\Rightarrow cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{5}}\Rightarrow[/tex] Chọn đáp án B






 











Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:17:59 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

Em Có Một Số Bài Điện Xoay Chiều Này Ko Giải Được,Đặc Biệt Là Em Ko Vẽ Được Giản Đồ Vecto Theo Dạng Bài Tập Có I Như Thế Này Mong Thầy Cô Và Các Bạn Giúp Ạ !

1.  Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I1. Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I2 = 2I1, đồng thời hai dòng điện i1 và i2 vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi không nối tắt tụ điện là:
A. 0,5   B. 0,2[tex]\sqrt{5}[/tex]    C. 0,4[tex]\sqrt{5}[/tex]            D. 0,25
Bài này đâu cần vẽ vecto quay hay frescel, chỉ cần công thức bình thường thôi nhưng lưu ý chỗ dòng 1 lệch pha dòng 2 ta cần đưa về độ lệch pha tương ứng 2 mạch.
NX TH2 i2 chậm pha hơn u để i2 vuông pha i1 ==> i1 nhanh pha hơn u hay
[tex]\varphi_i1-\varphi_2=\frac{\pi}{2} (1)[/tex]
+ TH 1 và TH2 có[tex] I_2=2I_1 ==> Z_1=2Z_2 (\varphi_2>0)[/tex]
Mặt khác [tex]cos(\varphi_1)=\frac{R}{Z_1},cos(\varphi_2)=\frac{R}{Z_2}[/tex]
[tex]==> cos(\varphi_2)=2cos(\varphi_1) (2)[/tex]
+ Từ (1) [tex]==> \varphi_i1-\varphi_u + \varphi_u -\varphi_i2=\pi/2[/tex]
[tex]==>\varphi_2=\pi/2+\varphi_1 [/tex]
+ Từ (2) [tex]==> -sin(\varphi_1)=2cos(\varphi_1) ==> tan(\varphi_1)=-2 ==> cos(\varphi_1)=\frac{\sqrt{5}}{5}[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:19:54 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:30:41 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

2.  Khi mắc dụng cụ P vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì thấy cường độ dòng điện trong mạch bằng 5,5A và trễ pha so với hiệu điện thế đặt vào là [tex]\Pi[/tex]/6. Khi mắc dụng cụ Q vào hiệu điện thế xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn bằng 5,5A nhưng sớm pha so với hiệu điện thế đặt vào một góc [tex]\Pi[/tex]/2. Xác định cường độ dòng điện trong mạch khi mắc hiệu điện thế trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.:
A.  [tex]11\sqrt{2} A[/tex]và trễ pha [tex]\Pi[/tex]/3 so với hiệu điện thế          B.   [tex]11\sqrt{2} A[/tex] và sớm pha [tex]\Pi[/tex]/6 so với hiệu điện thế
C. 5,5A và sớm pha [tex]\Pi[/tex]/6 so với hiệu điện thế           D. Một đáp án khác
TH1 Dụng cụ Q có [tex]I1=5,5A[/tex] và [tex]\varphi_u-\varphi_i1=\pi/6 ==> ZQ=40\Omega,\varphi_Q=\pi/6[/tex]
Th2 Dụng cụ P có [tex]I2=5,5A[/tex] và [tex]\varphi_u - \varphi_i2=-\pi/2 ==> ZP=40\Omega, \varphi_P=-\pi/2[/tex]
Th3 khi mắc nối tiếp
Do ZQ=ZP mặt khác [tex]\varphi_Q - \varphi_P=2\pi/3[/tex] ==>Dùng vecto quay
[tex]==> Z=2ZQcos(\pi/3)=40\Omega[/tex] và [tex]\varphi = -\pi/6[/tex] (i nhanh pha hơn u 1 góc [tex]\pi/6[/tex]) ==> I = 5,5A
« Sửa lần cuối: 09:35:08 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
huutrong95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:52:35 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

Bài số 2 giải bằng số phức rất nhanh, mình xin giải như sau:
Gọi [tex]\dot{Z_{1}},\dot{Z_{2}}[/tex] lần lượt là tổng trở phức của P và Q
[tex]\dot{Z_{1}}=\frac{220\prec 0}{5,5\prec -30}=40\prec 30[/tex] ( do không tìm ra kí hiệu góc số phức nên mình dùng tạm kí hiệu [tex]\prec[/tex] nha ), [tex]\dot{Z_{2}}=\frac{220\prec 0}{5.5\prec 90}=40\prec -90[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Khi P và Q mắc nối tiếp thì tổng trở mạch là:
[tex]\dot{Z}[/tex]=[tex]\dot{Z_{1}}+\dot{Z_{2}}[/tex]=[tex]40\prec -30[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Cường độ dòng điện [tex]\dot{I}=5,5\prec 30 \Rightarrow[/tex] chọn đáp án C.






 






Logged
huutrong95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:58:50 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

Nếu bạn chưa biết phương pháp số phức thì tham khảo bài viết của thầy Hậu nghen, thầy là sư phụ của mình về khoảng này đó: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=3999.0. Chúc bạn giải bài thành công!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.