06:34:47 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=U2cosωt.  Các đại lượng R, L, U, ω  không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 1506 V;  điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 506 V.  Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt (U, ω là các hằng số dương) vào hai đầu mạch điện như hình vẽ. Đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, các vôn kế lí tưởng. Khi C có giá trị để vôn kế V2 có giá trị lớn nhất thì tổng số chỉ hai vôn kế là 36 V. Khi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là 243V. Giá trị của U bằng
Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ $$1,2 \mu T$$. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì độ lớn cảm ứng từ là
Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm là đúng ?
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được


Trả lời

Giúp mình chi tiết mấy câu Lý. Thanks!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình chi tiết mấy câu Lý. Thanks!  (Đọc 1902 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngominhtu237
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 07:10:12 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba
lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.10-4s.
B. 9.10-4s.
C. 6.10-4s.
D. 2.10-4s.

Câu 16: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn
định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng
biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là:
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.

Câu 19: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 = 40[tex]\Omega[/tex] mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L=[TEX]\frac{0,4}{\pi}[/TEX]H , đoạn mạch MB là tụ điện có điện
dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều AB =[TEX]80\sqrt{5}cos(100\pit)[/TEX](V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB là [TEX]120\sqrt{2}[/TEX](V) . Công suất tiêu thụ trên AB là
A. 40W hoặc 160W B. 80W hoặc 320W. C. 80W hoặc 160W. D. 160W hoặc 320W.

Câu 37: Bắn một hạt He vào hạt nhân 14/7 N  đang đứng yên gây ra phản ứng:(...)
Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động
năng của hạt He là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)
A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV

Câu 48: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với chu kì T = 1s. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của vật
là -2cm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,25 (s), vận tốc của vật có giá trị
A. 4[TEX]{\pi}[/TEX] cm/s B. 2[TEX]{\pi}[/TEX] cm/s C. -2[TEX]{\pi}[/TEX] cm/s D. -4[TEX]{\pi}[/TEX] cm/s
Câu 49: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10-
27
kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần
các nơtron bị phân rã là:
A. 10-5%
B. 4,29.10-4%
C. 4,29.10-6%
D. 10-7%

« Sửa lần cuối: 07:24:37 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged


ngominhtu237
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:19:11 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Sao không có chỗ edit nhỉ.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:23:33 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba
lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.10-4s.
B. 9.10-4s.
C. 6.10-4s.
D. 2.10-4s.

Wt = 3Wd ==> [tex]Wt = \frac{3}{4}W \Rightarrow i = \frac{\sqrt{3}}{2}Io[/tex]

Vẽ đường tròn tìm được [tex]T = 6.10^{-4}[/tex]

Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện cực đại = T ==> C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.