02:28:09 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ=12V; R1=4Ω; R2=R3=10Ω.Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là
Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của 
Chiếu một chùm sáng có tần số $$6,14.10^{14}Hz$$ vào một tế bào quang điện làm bằng Kali. Biết cứ mỗi giờ catốt bức ra $$1,125.10^{20}$$ quang electron, nguồn sáng có công suất 1,25W. Hiệu suất lượng tử là:
Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt x1=2cos(ωt) cm,x2=4cos(ωt+π) cm. Ở thời điểm bất kì, ta luôn có
Cường độ dòng điện i=3cos100πt-π3A có pha ban đầu là


Trả lời

Bài tập dao động cơ cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dao động cơ cần giúp đỡ  (Đọc 5362 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huyngo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 02:51:35 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là – 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 với (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1,  có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3  (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là:
A. 4 cm.   B. 6 cm.   C. 6,5 cm.   D. 2 cm.


Logged


pinochio94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:25:05 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là – 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 với (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1,  có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3  (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là:
A. 4 cm.   B. 6 cm.   C. 6,5 cm.   D. 2 cm.

Va chạm hoàn toàn đàn hồi nên áp dụng ĐL BTĐL và ĐL BTĐN ta có
[tex]{m_2}3 = {m_1}v + {m_2}v'[/tex]
[tex]{m_2}9 = {m_1}{v^2} + {m_2}v{'^2}[/tex]
Vậy ta tìm được [tex]v=2cm/s[/tex]
Ta có gia tốc của con lắc tại vị trí biên dương là a=-2
Vậy ta tìm được [tex]A=2 cm/s;\omega  = 1[/tex]
Ta có [tex]{A_1} = \sqrt {\frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} + {A^2}}  = 2\sqrt 2 [/tex]
Vậy thì [tex]S = 2 + 2\sqrt 2 [/tex]
Không có đáp án,mong các thầy chỉ giúp em với ạ


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:33:47 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là – 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 với (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1,  có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3  (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc v[tex]m_{2}v_{2}=-m_{1}v_{1}+m_{2}v'_{2}\Rightarrow v'_{2}=2v_{1}-3(1)[/tex]
a chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là:
A. 4 cm.   B. 6 cm.   C. 6,5 cm.   D. 2 cm.

Trước tiên bạn cần tính biên độ dao động của con lắc đơn trước khi va chạm:[tex]a_{max}=\omega ^{2}A_{1}\Rightarrow A_{1}=\frac{a_{max}}{\omega ^{2}}=\frac{2}{\left(\frac{2\pi }{2\pi } \right)^{2}}=2cm[/tex]
Khi va chạm với vật m2 ta áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng và cơ năng:
[tex]-m_{2}v_{2}=-m_{1}v_{1}+m_{2}v'_{2}\Rightarrow v'_{2}=2v_{1}-3(1)[/tex]
[tex]\frac{1}{2}m_{2}v^{2}_{2}=\frac{1}{2}m_{1}v^{2}_{1}+\frac{1}{2}m_{2}v'^{2}_{2}\Rightarrow 3^{2}=2v^{2}_{1}+v'^{2}_{2}(2)[/tex]
Từ 1 và 2 ta có:v1=2cm/s
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]x^{2}_{1}+\frac{v_{1}^{2}}{\omega ^{2}}=A^{2}\Rightarrow A=\sqrt{A^{2}_{1}+\frac{v^{2}_{1}}{\omega ^{2}}}=2\sqrt{2}cm[/tex]
Vậy quãng đường đi được từ lúc va chạm đến khi đổi chiều lần đầu là [tex]S=A_{1}+A=2+2\sqrt{2}(cm)[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.