08:32:04 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ1 đo được là 3 mm. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng đơn sắc λ2 là:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
Vật nhỏ trong con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=π2m/s2. Biên độ dao động của con lắc bằng
Vận tốc truyền sóng là


Trả lời

2 bài thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài thi thử  (Đọc 2374 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 09:21:39 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

1:
Một lò xo nằm ngang, m1= 0,2kg, K= 100N/m.hệ số ma sát 0,01.Khi m1 đang đứng yên tại vị trí ko biến dạng thì một vật có m2= 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vân tốc 4m/s găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc lúc  hai vật có gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t= 0? lấy g=10m/s2.
A.0,75 B 0,8 C 0,77 D 0,79
( dv m/s)
2:
thí nghiệm y âng với lambda 1 =0,6 micro m. và lambda 2.khoảng cách 2 khe a= 0,2 mm, D=1m.Trong khoảng L=2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó 3 vạch là kết quả sự trùng nhau của 2 hệ.Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.Tìm  /lambda 2.
A 0, 58 B 0,48 C 0,84 D 0,68
( dv mico m)
Nhờ thầy và các bạn giúp


Logged



lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:43:12 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

1:
Một lò xo nằm ngang, m1= 0,2kg, K= 100N/m.hệ số ma sát 0,01.Khi m1 đang đứng yên tại vị trí ko biến dạng thì một vật có m2= 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vân tốc 4m/s găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc lúc  hai vật có gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t= 0? lấy g=10m/s2.
A.0,75 B 0,8 C 0,77 D 0,79
( dv m/s)
2:
thí nghiệm y âng với lambda 1 =0,6 micro m. và lambda 2.khoảng cách 2 khe a= 0,2 mm, D=1m.Trong khoảng L=2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó 3 vạch là kết quả sự trùng nhau của 2 hệ.Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.Tìm  /lambda 2.
A 0, 58 B 0,48 C 0,84 D 0,68
( dv mico m)
Nhờ thầy và các bạn giúp
câu 1: mình ra B. cái dạng nè mình cũng k chắc lắm, theo cách làm của mình là: v của hệ vật ngày sau va chạm :v'=0,8m/s. gia tốc đổi chiều tại VTCB-> v lúc đó =v'=0,8m/s

câu 2: bạn sẽ tính ra trên màn L có 9 vân sáng khi chiếu [tex]\lambda 1[/tex]. khi chiếu cả 2 có 17 vân sáng trong đó 3 vạch là kết quả của trùng nhau-> thật sự tổng cộng se có 17+3=20 (vân sáng) -> số vân của [tex]\lambda 2[/tex] là 11 ->[tex]\lambda 2[/tex]=0,48[tex]\mu[/tex]m



Logged
pinochio94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:52:05 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

1:
Một lò xo nằm ngang, m1= 0,2kg, K= 100N/m.hệ số ma sát 0,01.Khi m1 đang đứng yên tại vị trí ko biến dạng thì một vật có m2= 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vân tốc 4m/s găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc lúc  hai vật có gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t= 0? lấy g=10m/s2.
A.0,75 B 0,8 C 0,77 D 0,79
( dv m/s)
2:
thí nghiệm y âng với lambda 1 =0,6 micro m. và lambda 2.khoảng cách 2 khe a= 0,2 mm, D=1m.Trong khoảng L=2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó 3 vạch là kết quả sự trùng nhau của 2 hệ.Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.Tìm  /lambda 2.
A 0, 58 B 0,48 C 0,84 D 0,68
( dv mico m)
Nhờ thầy và các bạn giúp
câu 1: mình ra B. cái dạng nè mình cũng k chắc lắm, theo cách làm của mình là: v của hệ vật ngày sau va chạm :v'=0,8m/s. gia tốc đổi chiều tại VTCB-> v lúc đó =v'=0,8m/s

câu 2: bạn sẽ tính ra trên màn L có 9 vân sáng khi chiếu [tex]\lambda 1[/tex]. khi chiếu cả 2 có 17 vân sáng trong đó 3 vạch là kết quả của trùng nhau-> thật sự tổng cộng se có 17+3=20 (vân sáng) -> số vân của [tex]\lambda 2[/tex] là 11 ->[tex]\lambda 2[/tex]=0,48[tex]\mu[/tex]m


Mình thì nghĩ khác về bài 1 này
Ta có biên độ vật lúc đầu là
[tex]A = \frac{v}{\omega } = \frac{{0,8}}{{20}} = 0,04[/tex]
Độ giảm biên độ khi gia tốc đổi chiều lần 3 là
[tex]3.2.\frac{{\mu mg}}{k} = 1,{5.10^{ - 3}}[/tex]
Vận tốc vật khi đó là
[tex]v = 20(0,04 - 1,{5.10^{ - 3}}) = 0,77[/tex]


Logged
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:56:03 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

uk ha! mình quên mất tiêu cái ma sát đó! Cheesy cảm ơn bạn!hihi!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.