11:01:52 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là:
Công thoát của electron ra khỏi kim loại A=6,625.10−19  J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là 
Một vật có khối lượng m=250g  treo vào lò xo có độ cứng k=25(N/m). Từ VTCB  ta truyền cho vật một vận tốc 40cm/s theo phương của lò xo. Chọn t=0  khi vật qua VTCB  theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?
Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với lne =1). Sau khoảng thời gian t = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?
(Câu 27 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề M201) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2cos100πt (A). Tại thời điểm điện áp có 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là


Trả lời

Tính thời gian trong dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính thời gian trong dao động điện từ  (Đọc 3824 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« vào lúc: 10:19:13 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1  và cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất là
A.           B.           C.           D.  

các thầy giúp em bài tính thời gian trong phần dao động điện từ
« Sửa lần cuối: 12:40:07 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:31:04 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1  và cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất là
A.           B.           C.           D.  

t=T/4
« Sửa lần cuối: 12:39:56 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:30:42 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Mấy dạng này bạn cứ tưởng tượng như dao động điều hòa thôi:
Ta có [tex] I_0=CU_0\omega [/tex]. Vậy u và i tỉ lệ thuận
Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất bằng khoảng thời gian vật đi tử biên độ A sang biên độ là -A là :T/4
Các dạng khác bạn cũng làm y như vậy nhưng tùy theo lúc đề cho là t=0 là thời điểm nào.Chúc bạn thành công ở dạng này
« Sửa lần cuối: 12:39:12 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.