06:00:11 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
Một con lắc đơn có chu kì T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách giữa chúng. Cho khoảng cách giữa hai bản d = 10cm. Tìm chu kì con lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại đó?
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Theo mẫu nguyên tử Bo, electron trong nguyên tử hidro chuyển đọng trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn=n2r0 (n∈N*,r0 là bán kính Bo). Tỉ số giữa tốc độ góc của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo O và quỹ đạo M là:
Dao động của một vật có khối lượng 200g là tổng hợp của hai dao động điều hòa thành phần cùng tần số, cùng biên độ có li độ phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Biết t2-t1=13s. Lấy π2=10. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm có giá trị là:


Trả lời

điện xoay chiều + cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều + cơ  (Đọc 6540 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 11:05:05 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

1)Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ truyền sóng v = 40cm/s , biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] cm . Nếu tại thời  điểm nào đó P có li độ [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] cm thì li độ tại Q có độ lớn là Huh?


2)Đặt điện áp xoay chiều  u=5[tex]\sqrt{10}[/tex]cos(100pi.t)
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm là : 100 V. B. 250 V. C. 300 V. D. 150 V.


3)Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 2 cuộn dây và 2 cặp cực, điện trở trong máy không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 50rad/s thì ampe kế chỉ 1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: 0,5A B. 1A C. 2A D. 0,2A
4)


Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ truyền sóng v = 40cm/s , biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng [tex]\sqrt{3}[/tex]  cm . Nếu tại thời  điểm nào đó P có li độ  [tex]\sqrt{3}[/tex]/2 cm thì li độ tại Q có độ lớn là?
 [-O<




Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:10:38 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

3)Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 2 cuộn dây và 2 cặp cực, điện trở trong máy không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 50rad/s thì ampe kế chỉ 1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: 0,5A B. 1A C. 2A D. 0,2A

ta có : [tex]I = \frac{NBS\omega }{\sqrt{2}L\omega } = \frac{NBS}{\sqrt{2}L}[/tex]

vậy I vẫn là 1A


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:22:39 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

1)Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ truyền sóng v = 40cm/s , biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] cm . Nếu tại thời  điểm nào đó P có li độ [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] cm thì li độ tại Q có độ lớn là Huh?
[tex]\lambda =4cm[/tex]
sau thời gian t=PQ/v=15/40=0,375s thì Q sez có li độ của P: Dựa vào vòng tròn lượng giác( xét cho dao động taiQ) trong thwòi gian này góc quay được:[tex]\varphi =2\Pi f.0,375=[/tex]
[tex]\varphi =2\Pi f.0,375=7,5\Pi[/tex]
dựa vào vòng tròn lượng giác ta tính dược li độ của Q có độ lớn là [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:24:50 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

1)Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ truyền sóng v = 40cm/s , biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] cm . Nếu tại thời  điểm nào đó P có li độ [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] cm thì li độ tại Q có độ lớn là Huh?

[tex]\lambda = \frac{v}{f} = 10 cm[/tex]

[tex]\Delta \varphi = 2\pi \frac{d}{\lambda } = 3\pi[/tex]

vậy P,Q ngược pha => độ lớn li độ của Q là [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

( khi 2 điểm dao động ngược pha, vào thời điểm t điểm này có li độ u thì điểm kia có li độ là -u)

« Sửa lần cuối: 11:29:20 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:32:18 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

2)Đặt điện áp xoay chiều  u=5[tex]\sqrt{10}[/tex]cos(100pi.t)
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm là : 100 V. B. 250 V. C. 300 V. D. 150 V.

thay đổi L để [tex]U_L_m_a_x[/tex] thì  [tex]Z_L = \frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}[/tex]

[tex]\Rightarrow U_L.U_C = U_R^2 + U_C^2 (1)[/tex]

và [tex]U^2 = U_R^2 + U_L^2 +U_C^2 -2U_LU_C (2)[/tex]

từ (1),(2): [tex]U_L^2 = U^2 + U_R_C^2[/tex].

tới đây chỉ có U và Uc, không biết lấy đâu ra UR nữa Undecided





Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:48:21 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

2)Đặt điện áp xoay chiều  u=5[tex]\sqrt{10}[/tex]cos(100pi.t)
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm là : 100 V. B. 250 V. C. 300 V. D. 150 V.

thay đổi L để [tex]U_L_m_a_x[/tex] thì  [tex]Z_L = \frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}[/tex]

[tex]\Rightarrow U_L.U_C = U_R^2 + U_C^2 (1)[/tex]

và [tex]U^2 = U_R^2 + U_L^2 +U_C^2 -2U_LU_C (2)[/tex]

từ (1),(2): [tex]U_L^2 = U^2 + U_R_C^2[/tex].

tới đây chỉ có U và Uc, không biết lấy đâu ra UR nữa Undecided



Vì UL max ==> U vuông góc với URC

Từ giản đồ ta có: [tex]U_{Lmax}^2 = U^{2} + U_R^{2} + U_C^{2}[/tex]  (1)

                         [tex]U_R^{2} = U_C.(U_{Lmax}-U_C)[/tex]  (2)

Thay (2) vào (1) ta có: [tex]U_{Lmax}^{2} = U^2 + U_{Lmax}U_C[/tex]  (3)

Thay U và U_C vào (3) tìm được U_L




Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:28:17 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

hinh như câu 1 ko đúng đáp án
ĐA :
A 1,5
B [tex]\sqrt{3}[/tex]
C 0.75
D 0


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:39:32 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

1)Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ truyền sóng v = 40cm/s , biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng [tex]\sqrt{3}[/tex] cm . Nếu tại thời  điểm nào đó P có li độ [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] cm thì li độ tại Q có độ lớn là Huh?
[tex]\lambda =4cm[/tex]
sau thời gian t=PQ/v=15/40=0,375s thì Q sez có li độ của P: Dựa vào vòng tròn lượng giác( xét cho dao động taiQ) trong thwòi gian này góc quay được:[tex]\varphi =2\Pi f.0,375=[/tex]
[tex]\varphi =2\Pi f.0,375=7,5\Pi[/tex]
dựa vào vòng tròn lượng giác ta tính dược li độ của Q có độ lớn là [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

uk đung rồi tớ tính nhầm li độ của Q là:[tex]\sqrt{3}cos30=1,5cm[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.