05:49:50 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho phản ứng hạt nhân sau : $$^{1}_{1}H+^{9}_{4}Be\to ^{4}_{2}He+X$$, X là hạt nhân
Dùng kính lúp có độ tụ 50 dp để quan sát vật nhỏ AB. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt cách kính 5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Số bội giác của kính là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,5μm và λ2=0,4μm, trên đoạn MN với xM=1,5mm, xN=9,5mm. Số vân sáng của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ  λ2 là 
Điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài là electron quang điện


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 2236 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« vào lúc: 11:27:23 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

1/Một con lắc đơn có chiều dài l(m) dao động tại nơi có trọng trường [tex] g=\pi^2 [/tex].Nếu khi vật đi qua VTCB dây treo vướn phải một cây đinh nằm cách điểm treo 0,5l(cm) thì chu kỳ dao động của con lắc là :[tex] \frac{2+\sqrt{2}}{2} [/tex].Tìm chiều dài l?
A.1m   B.5m   C.7m   D.3m
2/Con lắc dao động điều hòa.Thời điểm ban đầu con lắc đi qua vị trí thấp nhất theo chiều dương với vận tốc [tex] v=5\pi cm/s [/tex].Tại li độ góc [tex] \alpha =5,41.10^{-2}rad thì vật có vận tốc v=2,5\pi cm/s [/tex].Khoảng thời gian (kể từ lúc ban đầu) để vật đi được quãng đường 18 cm là ?
A.12,7s   B.2,5s    C.1,73s    D.0,43s
3/Cho em hỏi công thức để cho hệ vân biến mất là gì vậy thày?
 Kính mong thầy cô cùng các bạn giải giúp.Em xin chân thành cảm ơn!
« Sửa lần cuối: 11:30:07 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged



Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:35:03 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

1/Một con lắc đơn có chiều dài l(m) dao động tại nơi có trọng trường [tex] g=\pi^2 [/tex].Nếu khi vật đi qua VTCB dây treo vướn phải một cây đinh nằm cách điểm treo 0,5l(cm) thì chu kỳ dao động của con lắc là :[tex] \frac{2+\sqrt{2}}{2} [/tex].Tìm chiều dài l?
A.1m   B.5m   C.7m   D.3m
chu kì dao động của con lắc là bằng tổng 1/2 chu kì của con lắc đơn có chiều dài l và 1/2 chu kì con lắc đơn có chiều dài (l-0,5)
T=2pi.căn(l/g)/2 +2pi.căn[(l-0,5)/g]/2
thay số vào tính được: l=?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:38:09 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Chu kì của con lắc lúc này gồm nửa chu kì của con lắc có chiều dài l và nửa chu kì của con lắc có chiều dài 0,5l.
Ta có:[tex]T=\frac{T_{1}}{2}+\frac{T_{2}}{2}=\pi \sqrt{\frac{l}{g}}+\pi \sqrt{\frac{l}{2g}}=\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}} \right)=\frac{2+\sqrt{2}}{2}=1+\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
Vậy ta có:[tex]l=\frac{g}{\pi ^{2}}=1m[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:38:44 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

2/Con lắc dao động điều hòa.Thời điểm ban đầu con lắc đi qua vị trí thấp nhất theo chiều dương với vận tốc [tex] v=5\pi cm/s [/tex].Tại li độ góc [tex] \alpha =5,41.10^{-2}rad thì vật có vận tốc v=2,5\pi cm/s [/tex].Khoảng thời gian (kể từ lúc ban đầu) để vật đi được quãng đường 18 cm là ?
A.12,7s   B.2,5s    C.1,73s    D.0,43s
Nếu em làm không quen con lắc đơn có li độ góc anpha thì em chuyển về li độ cong s (s=l.anpha). Rồi dùng công thức độc lập giữa v và S ( tương tự như v và x của con lắc lò xo) để giải. Chúc em học tốt


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.