07:36:32 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng  Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
Đặt điện áp u=U2cos2π ft  (V), (f thay đổi) vào vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trợ R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, (với 2L>R2C). M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi f=f0  thì Uc = U  và lúc này dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là α (tan α=0,75)  Khi f=f0+45 Hz thì UL=U. Tìm f để UAM  không phụ thuộc R (nếu R thay đổi).
Một sóng cơ truyền trên sợi dây dài theo trục Ox. Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ, phần tử tại M  đang đi xuống với tốc độ 202 cm. Biết rằng khoảng cách từ vị trí cân bằng của phần tử tại M  đến vị trí cân bằng của phần tử tại O  là 9 cm. Chiều và tốc độ truyền của sóng là
Dao động điều hòa là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng, tuân theo quy luật hình sin. Lực tổng hợp tác dụng lên vật dọc theo phương chuyển động luôn hướng về vị trí cân bằng nên có tên gọi là lực hồi phục hay lực kéo về. Để đơn giản, ta xét một vật (coi là chất điểm) có khối lượng m dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật có tọa độ x, lực hồi phục tác dụng lên vật có biểu thức đại số F = -kx, với k là hệ số đặc trưng cho khả năng phục hồi vị trí cân bằng của vật. Ví dụ, con lắc lò xo có độ cứng càng lớn thì kéo vật về vị trí cân bằng càng nhanh, độ cứng k của lò xo chính là hệ số hồi phục của con lắc này. Tại gốc tọa độ O (có tọa độ x = 0), lực tác dụng lên vật F = 0 nên O là vị trí cân bằng của vật, x được gọi là li độ hay đọ dời của vật tính từ vị trí cân bằng. Để xác định hệ số hồi phục đối với hệ cơ dao động điều hòa, người ta đưa vật rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn x rồi đo lực phục hồi F tác dụng lên vật. Phép đo cho biết với ly độ x = 5cm thì lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn F = 3,2N. Hệ số hồi phục của cơ hệ này tính ra đơn vị ở câu 1 là:
Hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là \({l_1}\) và \({l_2} = 4{l_1}\) đang dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất. Biết rằng khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của hai vật nhỏ như nhau. Tỉ số biên độ góc của con lắc (2) và con lắc (1) là


Trả lời

Máy phát điện ~ 1 pha,,mọi người giúp với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: máy phát điện ~ 1 pha,,mọi người giúp với  (Đọc 2090 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhba
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 02:10:48 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

nối 2 cực của máy phát diên ~ 1 pha vao 2 đầu AB gồm R nt L (thuân cảm )bỏ qua điện trở của các cuộn dây máy phát.khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện trong mạch là 1a.khi roto quay với tốc đọ là 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng là căn 3 ampe.nếu roto của máy quay đều vs tốc độ là 2n vong/phút thì cảm kháng của mạch AB là bao nhiêu?
đáp an: a R/(căn 3) b R(căn 3) c 2R/(căn 3) d 2R(căn 3)


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:04:47 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

nối 2 cực của máy phát diên ~ 1 pha vao 2 đầu AB gồm R nt L (thuân cảm )bỏ qua điện trở của các cuộn dây máy phát.khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện trong mạch là 1a.khi roto quay với tốc đọ là 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng là căn 3 ampe.nếu roto của máy quay đều vs tốc độ là 2n vong/phút thì cảm kháng của mạch AB là bao nhiêu?
đáp an: a R/(căn 3) b R(căn 3) c 2R/(căn 3) d 2R(căn 3)

[tex]1 = \frac{NBS2\pi np/60}{\sqrt{2}\sqrt{R^2+(2\pi npL/60)^2}}[/tex] (1)


[tex]\sqrt{3} = \frac{NBS2\pi 3np/60}{\sqrt{2}\sqrt{R^2+(2\pi 3npL/60)^2}}[/tex] (2)

[tex]\frac{(2)}{(1)} => R = \sqrt{3}.\frac{2\pi npL}{60}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi npL}{60} = \frac{R}{\sqrt{3}}[/tex]

nhân 2 cho 2 vế: [tex]\frac{2\pi 2npL}{60} = \frac{2R}{\sqrt{3}}[/tex]

vậy khi roro quay với tốc độ 2n vòng/phút thì [tex]Z_L = \frac{2R}{\sqrt{3}}[/tex]








Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.