11:35:09 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
Trong mạch điện nối tiếp có tần số f thay đổi được còn RLC xác định. Lúc đầu khi f0 = 60 Hz thì $${1 \over {L\omega _0^2}}$$. Giảm tần số thành 50Hz thì biến động nào sau đây là không đúng?
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos2πt cm. Biên độ dao động của vật là
Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của
Một mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho biết khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7s. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là


Trả lời

Tích phân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tích phân  (Đọc 1622 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« vào lúc: 02:45:48 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

I= [tex]\int_{0}^{1}{\frac{2-\sqrt{-x^{2}-2x+3}}{x^{4}+4x^{3}+6x^{2}+4x+1}}dx[/tex]

Cái này chắc là chia ra 2 phần. Mẫu = (x+1)^4 nhưng còn cái căn bên trên tui nghĩ rùi mah chưa ra.

 =d> Cảm ơn


Logged



To live is to fight
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:41:45 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

I= [tex]\int_{0}^{1}{\frac{2-\sqrt{-x^{2}-2x+3}}{x^{4}+4x^{3}+6x^{2}+4x+1}}dx[/tex]

Cái này chắc là chia ra 2 phần. Mẫu = (x+1)^4 nhưng còn cái căn bên trên tui nghĩ rùi mah chưa ra.

 =d> Cảm ơn

Vế 1 bạn giải quyết được rồi nhé ,mình làm thử vế 2
I2=[tex]\int_{0}^{1}{\frac{\sqrt{(1-x)(x+3)}}{(x+1)^{^{4}}}}[/tex]
Đặt t=x+1 -->dt=dx Đổi cận x=0--->t=1,x=1--->t=2

-->I2=[tex]\int_{1}^{2}{\frac{\sqrt{(2-t)(2+t)}}{t^{4}}}[/tex]=[tex]\int_{1}^{2}{\frac{\sqrt{4-t^{2}}}{t^{4}}}[/tex]
Đặt t=2sinu -->dt=2cosudu
Đổi cận t=2-->u=II/2 ,t=1-->u=II/6

-->I2=[tex]\int_{II/6}^{II/2}{\frac{\sqrt{4-4sin^{2}u}.2cosudu}{16sin^{4}u}}[/tex]
=[tex]\frac{1}{4}\int_{II/6}^{II/2}{\frac{cos^{2}udu}{sin^{4}u}}[/tex]=[tex]\frac{1}{4}\int_{II/6}^{II/2}{\frac{cot^{2}udu}{sin^{2}u}}[/tex]
Đặt t=cotu là ra rồi 8-x






Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:45:13 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Haizz hỏi vài người mới ra cách hay đc  ho:)  Cheesy

I=[tex]\int_{0}^{1}{\frac{\sqrt{-x^2-2x+3}}{(x+1)^4}}dx[/tex]
 cái căn = [tex]\sqrt{4-(x+1)^2}[/tex]
bây giờ đặt t= x+1 => đổi cận tiếp tục đặt t= 2sinx ta có:
[tex]I=\int_{1}^{2}{\frac{\sqrt{4(1-sin^2x)}}{16sin^4x}}.2cosx.dx[/tex]
         =[tex]\frac{1}{4}\int_{1}^{2}{\frac{cos^3x}{sin^4x}}dx[/tex]
wa' dep ^^


Logged

To live is to fight
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.