09:23:52 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 1002 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào  ω, đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của  UL  vào ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm có giá trị bằng  
Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k  dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O  tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x  là
Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 50 Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là


Trả lời

Một số câu Đề thi thử cần giải đáp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu Đề thi thử cần giải đáp.  (Đọc 6788 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« vào lúc: 02:53:47 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

1,Một cl dài 1m vật nặng 200g tích điện 10^-6C rồi troe vào trong điện trường đều E=10^6V/m có các đường sức nằm ngang.Chu kỳ dđ của cl sau khi được kích thích trong điện trường là:
A.1,87s B.1,88s C.1,80s D.2,00s

2,Truyền một công suất của nhà máy điện là 400kW đã dùng một máy biến thế để đưa đường dây chính lên 10kV rồi đến nơi tiêu thụ hạ xuống Ù=240V để đưa vào sử dụng.Khoảng cáh giữa nhà máy đến nơi tiêu thụ là 2,6km .Điện trở của mỗi mét dây là r=2.10^-5  ôm/m Công suất đầu ra của máy hạ thé là 12kW.Cđ dđ chạy trong dây dẫn vào nhà và NL hao phí trên đường dây là bao nhiêu?

3,Trong thí nghiem giao thoa sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với 2 đầu cđ người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây còn có 2 điểm khác không dao động.Biết khoảng thòi gian  giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05s và bề rộng ỗi bụng sóng là 4cm. Vận tốc dao động cực dại của điểm chính giữa bụng sóng là.

4,Hạt nhân U 234 đứng yên phân rã anpha theo PT [tex]U^{234}_{94} \rightarrow He^{4}_{2}+X^{A}_{Z}+14,15MeV[/tex]
Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Động năng của hạt nhân X là :

5,Một nguyên tử H đang tồn tại ở trạng thái dừng K có mức NL -13,6eV .Cung cấp cho nguyên tử một  NL 27,2eV thì nguyên tử sẽ
A.Chuyển lên mức L
B.Chuyển lên mức vô cùng
C.Không hấp thụ NL đó
D.Nguyên tử bị ion hóa

6,Một mạch điện XC RC nt với R=Zc .Tại một thòi điểm t người ta đo điện áp tức thòi 2 đầu điện trở và tụ C băng nhau và bằng 400V.Hiệu điện thế 2 đầu mạch là.

7,Một dm RLC nt có điện áp HD 2 đàu không đổi và f=50 Hz .Khi điều chỉnh C=10^-4/pi (F) và C=10^-4/3pi (F) thì công suất trong mạch đều băng nhau .Giá trị L là :
A.1/pi B.1/2pi C.1/3pi D.1/4pi


Logged



Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:26:54 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

4,Hạt nhân U 234 đứng yên phân rã anpha theo PT [tex]U^{234}_{94} \rightarrow He^{4}_{2}+X^{A}_{Z}+14,15MeV[/tex]
Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Động năng của hạt nhân X là :

bảo toàn năng lượng: [tex]14,15 = K_\alpha + K_X (1)[/tex]

bảo toàn động lượng: [tex]\vec{P_\alpha } = - \vec{P_X} \Leftrightarrow m_\alpha K_\alpha = m_XK_X (2)[/tex]

(1), (2) : [tex]K_X = 0,242MeV, K_\alpha = 13,91MeV[/tex]




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:42:19 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

5,Một nguyên tử H đang tồn tại ở trạng thái dừng K có mức NL -13,6eV .Cung cấp cho nguyên tử một  NL 27,2eV thì nguyên tử sẽ
A.Chuyển lên mức L
B.Chuyển lên mức vô cùng
C.Không hấp thụ NL đó
D.Nguyên tử bị ion hóa

giả sử sau khi hấp thụ năng lượng 27,2eV thì e nhảy lên mức n, theo tiên đề Bohr ta có:

27,2eV = En - E1 => En = 13,6eV =>vô lý => e không hấp thụ.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:54:48 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

5,Một nguyên tử H đang tồn tại ở trạng thái dừng K có mức NL -13,6eV .Cung cấp cho nguyên tử một  NL 27,2eV thì nguyên tử sẽ
A.Chuyển lên mức L
B.Chuyển lên mức vô cùng
C.Không hấp thụ NL đó
D.Nguyên tử bị ion hóa

giả sử sau khi hấp thụ năng lượng 27,2eV thì e nhảy lên mức n, theo tiên đề Bohr ta có:

27,2eV = En - E1 => En = 13,6eV =>vô lý => e không hấp thụ.

năng lượng ion hóa chỉ cần 13,6eV. vậy sao đề cho tới 27,2eV?nếu H bi ion hóa, thì 2 đáp án B và D


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:03:28 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

3,Trong thí nghiem giao thoa sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với 2 đầu cđ người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây còn có 2 điểm khác không dao động.Biết khoảng thòi gian  giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05s và bề rộng ỗi bụng sóng là 4cm. Vận tốc dao động cực dại của điểm chính giữa bụng sóng là.

ngoài 2 đầu dây còn có 2 điểm khác không dao động => dây có 4 nút, 3 bó

[tex]l = 3\frac{\lambda }{2} => \lambda = 80 cm[/tex] : nhưng không dùng để tính tốc độ truyền sóng

[tex]v = \lambda .f[/tex] vì đề không yêu cầu


khoảng thời gian  giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là T/2 = 0,05s => T = 0,1s [tex]\Rightarrow \omega = 20\pi[/tex]

bề rộng mỗi bụng sóng là 4cm => biên độ dao động cực đại là A = 2 cm

tốc độ dao động cực đại: [tex]\Rightarrow v_m_a_x = \omega A = 40\pi cm/s[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:09:30 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:16:48 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

7,Một dm RLC nt có điện áp HD 2 đàu không đổi và f=50 Hz .Khi điều chỉnh C=10^-4/pi (F) và C=10^-4/3pi (F) thì công suất trong mạch đều băng nhau .Giá trị L là :
A.1/pi B.1/2pi C.1/3pi D.1/4pi

P1 = P2 => Z1 = Z2 => [tex]2Z_L = Z_C_1 + Z_C_2 => Z_L = 200\Omega => L = \frac{2}{\pi }H[/tex]


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:26:51 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

6,Một mạch điện XC RC nt với R=Zc .Tại một thòi điểm t người ta đo điện áp tức thòi 2 đầu điện trở và tụ C băng nhau và bằng 400V.Hiệu điện thế 2 đầu mạch là.

[tex]u_R, u_C[/tex] vuông pha:

[tex]\frac{u_R^2}{U_0_R^2} + \frac{u_C^2}{U_0_C^2} = 1[/tex]

R = Zc =>  [tex]U_0_R = U_0_C[/tex]. dễ dàng tìm được [tex]U_0_R = U_0_C = 400\sqrt{2}V[/tex]

=> [tex]U = 400\sqrt{2}V[/tex]




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:45:19 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

5,Một nguyên tử H đang tồn tại ở trạng thái dừng K có mức NL -13,6eV .Cung cấp cho nguyên tử một  NL 27,2eV thì nguyên tử sẽ
A.Chuyển lên mức L
B.Chuyển lên mức vô cùng
C.Không hấp thụ NL đó
D.Nguyên tử bị ion hóa

giả sử sau khi hấp thụ năng lượng 27,2eV thì e nhảy lên mức n, theo tiên đề Bohr ta có:

27,2eV = En - E1 => En = 13,6eV =>vô lý => e không hấp thụ.

năng lượng ion hóa chỉ cần 13,6eV. vậy sao đề cho tới 27,2eV?nếu H bi ion hóa, thì 2 đáp án B và D
nếu e nhảy lên lớp vô cùng thì cần [tex]\epsion=13,6ev[/tex]
còn nếu dùng 27,2eV thì e thoát ra ngoài luôn


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:50:56 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

1,Một cl dài 1m vật nặng 200g tích điện 10^-6C rồi troe vào trong điện trường đều E=10^6V/m có các đường sức nằm ngang.Chu kỳ dđ của cl sau khi được kích thích trong điện trường là:
A.1,87s B.1,88s C.1,80s D.2,00s

vì F vuông góc P ==> [tex]g'=\sqrt{g^2+(\frac{qE}{m})^2}[/tex]
[tex]==> T'=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 06:34:01 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:03:38 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

2,Truyền một công suất của nhà máy điện là 400kW đã dùng một máy biến thế để đưa đường dây chính lên 10kV rồi đến nơi tiêu thụ hạ xuống Ù=240V để đưa vào sử dụng.Khoảng cáh giữa nhà máy đến nơi tiêu thụ là 2,6km .Điện trở của mỗi mét dây là r=2.10^-5  ôm/m Công suất đầu ra của máy hạ thé là 12kW.Cđ dđ chạy trong dây dẫn vào nhà và NL hao phí trên đường dây là bao nhiêu?
coi hệ số công suất bằng 1
P1,U1 công suất và điện áp máy phát
P2,U2 công suất và điện áp cuộn SC máy hạ
P3,U3 công suất và điện áp cuộn TC máy hạ
* P3=U3I3==> I3=50A
* [tex]\Delta P=2R.\frac{P^2}{U^2} (R=2600*2.10^{-5}(\Omega))[/tex]
(số 2 trong công thức vì ta tính đến 2 sợi dây truyền)



Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 08:20:52 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

5,Một nguyên tử H đang tồn tại ở trạng thái dừng K có mức NL -13,6eV .Cung cấp cho nguyên tử một  NL 27,2eV thì nguyên tử sẽ
A.Chuyển lên mức L
B.Chuyển lên mức vô cùng
C.Không hấp thụ NL đó
D.Nguyên tử bị ion hóa

giả sử sau khi hấp thụ năng lượng 27,2eV thì e nhảy lên mức n, theo tiên đề Bohr ta có:

27,2eV = En - E1 => En = 13,6eV =>vô lý => e không hấp thụ.

năng lượng ion hóa chỉ cần 13,6eV. vậy sao đề cho tới 27,2eV?nếu H bi ion hóa, thì 2 đáp án B và D
nếu e nhảy lên lớp vô cùng thì cần [tex]\epsion=13,6ev[/tex]
còn nếu dùng 27,2eV thì e thoát ra ngoài luôn
Vậy bài này chọn đáp án nào vậy thầy?


Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:03:59 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

2,Truyền một công suất của nhà máy điện là 400kW đã dùng một máy biến thế để đưa đường dây chính lên 10kV rồi đến nơi tiêu thụ hạ xuống Ù=240V để đưa vào sử dụng.Khoảng cáh giữa nhà máy đến nơi tiêu thụ là 2,6km .Điện trở của mỗi mét dây là r=2.10^-5  ôm/m Công suất đầu ra của máy hạ thé là 12kW.Cđ dđ chạy trong dây dẫn vào nhà và NL hao phí trên đường dây là bao nhiêu?
coi hệ số công suất bằng 1
P1,U1 công suất và điện áp máy phát
P2,U2 công suất và điện áp cuộn SC máy hạ
P3,U3 công suất và điện áp cuộn TC máy hạ
* P3=U3I3==> I3=50A
* [tex]\Delta P=2R.\frac{P^2}{U^2} (R=2600*2.10^{-5}(\Omega))[/tex]
(số 2 trong công thức vì ta tính đến 2 sợi dây truyền)


Thầy cho em hỏi U ở chỗ  [tex]\Delta P=2R.\frac{P^2}{U^2} (R=2600*2.10^{-5}(\Omega))[/tex]
là U của máy phát hay là U đã tăng thế để đưa lên đường dây chính .


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:10:44 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

2,Truyền một công suất của nhà máy điện là 400kW đã dùng một máy biến thế để đưa đường dây chính lên 10kV rồi đến nơi tiêu thụ hạ xuống Ù=240V để đưa vào sử dụng.Khoảng cáh giữa nhà máy đến nơi tiêu thụ là 2,6km .Điện trở của mỗi mét dây là r=2.10^-5  ôm/m Công suất đầu ra của máy hạ thé là 12kW.Cđ dđ chạy trong dây dẫn vào nhà và NL hao phí trên đường dây là bao nhiêu?
coi hệ số công suất bằng 1
P1,U1 công suất và điện áp máy phát
P2,U2 công suất và điện áp cuộn SC máy hạ
P3,U3 công suất và điện áp cuộn TC máy hạ
* P3=U3I3==> I3=50A
* [tex]\Delta P=2R.\frac{P^2}{U^2} (R=2600*2.10^{-5}(\Omega))[/tex]
(số 2 trong công thức vì ta tính đến 2 sợi dây truyền)


Thầy cho em hỏi U ở chỗ  [tex]\Delta P=2R.\frac{P^2}{U^2} (R=2600*2.10^{-5}(\Omega))[/tex]
là U của máy phát hay là U đã tăng thế để đưa lên đường dây chính .

Chính là U sau khi tăng thế đó bạn Cheesy Sử dụng máy biến áp mục đích là tăng U để giảm hao phí đó mờ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.