3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« vào lúc: 09:48:11 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 1:HAi khe I-âng S1 và S2 đặt cách màn một đoạn bằng 1,5 m.ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe có bước sóng [tex]\lambda[/tex].Đặt lăng kính có góc chiết quang A=8* , chiết suất n=1,33 chắn đường đi của tia sáng từ hai khe đến màn (S2 phía đáy lăng kính ).Hệ vân giao thoa dịch chuyển về phía nào một đoạn bao nhiêu? A.về S2 6,915 B.về S1 5,5 cm C.về S1 4,45cm D.về S2 5,9115
Câu 2:Chiếu bức xạ thích hợp vào tâm của catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron là 7.10^5 (m/s) .Đặt hiệu điện thế giữa Anot và catot là Uak= 4 (V).coi anot và catot là các bản song song và cách nhau một khoảng d=2(cm).BÁn kính lớn nhất của miền trên anot có electron quang điện đập vào là ? A.2.3605 B.0.3482 C.3.382 D.0.59
Câu 3:Trong phản ứng phân hạch Urani (235U) năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân Urani bị phân hạch là 200Mev.Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani , có công suất 500000(KW), Hiệu suất 20% .LƯợng nhiên liệu tiêu thụ hằng năm là? A.961,28 kg B.1352,5 kg C.1121 Kg D.1421 kg
|
|
|
Logged
|
|
|
|
daizano
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 1
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 10:37:02 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 » |
|
câu 2: Rmax=2d[tex]\sqrt{\frac{U_h}{U_{ak}}}[/tex] =>A Câu 3:P*t=E [tex]\Rightarrow 5*10^8*0,3*86400*365=\frac{m}{235}*6,02*10^{23}*200*1,6*10^{-13} [/tex]
=>A
|
|
« Sửa lần cuối: 10:39:38 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 gửi bởi daizano »
|
Logged
|
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 07:20:39 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 4: Chiếu chùm sáng hẹp Gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần .Nhận định nào sau đây là đúng ? A.Tia vàng đi là là mặt phân cách còn tia lam đi gần pháp tuyến B.cả 2 tia cùng có góc khúc xạ như nhau C.tia lam đi RA xa pháp tuyến hơn D.tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1000
yumikokudo95
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 07:37:50 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 4: Chiếu chùm sáng hẹp Gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần .Nhận định nào sau đây là đúng ? A.Tia vàng đi là là mặt phân cách còn tia lam đi gần pháp tuyến B.cả 2 tia cùng có góc khúc xạ như nhau C.tia lam đi RA xa pháp tuyến hơn D.tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn
nhìn qua nhận thấy ngay câu C & D có cấu trúc câu giống nhau => Đ,án nằm trong 2 câu này. đỏ cam vàng lục lam.... => vàng lệch ít lam lệch nhiều Đ.án C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 10:56:12 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
giúp e câu này nữa ạ! Hai cực của máy phát điện xoay chiều được nối với mạch xoay chiều RLC . Khi Roto của máy phát quay với tốc độ 100 vòng/s hoặc 200 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng giá trị.Khi ro to quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại? A.178,885 vòng/s B.169,7 vòng/s C.126,5 vòng/s D.141.42 vòng/s
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoathekiet
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27
Offline
Giới tính:
Bài viết: 72
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 11:02:41 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
[tex]\omega = \sqrt{\omega _1\omega _2}=141,42[/tex] vòng/s
|
|
|
Logged
|
NOTHING IS IMPOSSIBLE
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 11:07:06 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
giúp e câu này nữa ạ! Hai cực của máy phát điện xoay chiều được nối với mạch xoay chiều RLC . Khi Roto của máy phát quay với tốc độ 100 vòng/s hoặc 200 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng giá trị.Khi ro to quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại? A.178,885 vòng/s B.169,7 vòng/s C.126,5 vòng/s D.141.42 vòng/s
câu này có thầy đã chứng mình rồi mà mình không nhớ thầy là ai( xin lỗi thầy!) công thức cuối cùng là [tex]\frac{1}{n_1^2} + \frac{1}{n_2^2} = \frac{2}{n_0^2}[/tex] [tex]\Rightarrow n_0 = 178,88 vong/s[/tex] n0 là tốc độ roto làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại.
|
|
« Sửa lần cuối: 11:10:25 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 gửi bởi datheon »
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 11:14:17 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu này thầy Dương giải rồi, xem bài bên dưới: mot may phat dien xoay chieu mot pha co R khong dang ke, duoc mac mach ngoai la mot doan mach mac noi tiep gom dien R thuan, tu dien C va cuon cam thuan L. Khi toc do quay cua r la n1 va n2 thi I hieu dung trong mach co cung gia tri. Khi toc do quay la n0 thi I hieu dung trong mach dat gia tri cuc dai. Moi lien he giua n1 , n2 va n0 la: (mong thay co va cac ban thong cam vi khong co phong tieng viet)
Biên độ cường độ dòng điện trong mạch :
[tex]I_{0} = \frac{NBS\omega }{\sqrt{R^{2} +(L\omega -\frac{1}{C\omega })^{2}}}[/tex]
Hay : [tex]\left( \frac{NBS}{I_{0}}\omega ^{2}\right)^{2} = R^{2}.\omega ^{2} +(L\omega ^{2}-\frac{1}{C})^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow \left[L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \right]\omega ^{4} +\left(R^{2} - \frac{2L}{C} \right)\omega ^{2} + \frac{1}{C^{2}} = 0[/tex] (1)
Đặt : [tex] \left[L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \right] = a[/tex] ; [tex]\left(R^{2} - \frac{2L}{C} \right)= b[/tex] ; [tex]\frac{1}{C^{2}} = c[/tex]
Mặt khác để (1) có nghiệm ta có :[tex]\Delta = b^{2} - 4ac \geq 0 \Leftrightarrow a\leq \frac{b^{2}}{4c}[/tex]
Biến đổi ta được : [tex]L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \leq \left( \frac{R^{2}C}{2}-L\right)^{2}[/tex]
[tex]I_{0}\leq \frac{NBS}{\sqrt{L^{2}-(R^{2}C/2 - L)^{2}}}[/tex]
Biên độ dòng điện cực đại khi dấu = xảy ra . Lúc này (1) có nghiệm kép [tex]\frac{2}{\omega _{0}^{2}} = \frac{2\omega _{0}^{2}}{\omega _{0}^{4}} = - \frac{b}{c}[/tex]
Theo giả thiết hai giá trị [tex]\omega _{1}^{2}[/tex] và [tex]\omega _{2}^{2}[/tex] là hai nghiệm của phương trình (1) nên ta có :
[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}} + \frac{1}{\omega _{2}^{2}}= - \frac{b}{c}} [/tex]
Vậy để dòng điện cực đại rôto phải quay với tần số n0 mà : [tex]\frac{1}{n_{1}^{2}} + \frac{1}{n _{2}^{2}}= \frac{2}{n _{0}^{2}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 11:50:08 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
Đây là dạng bài điện xoay chiều khảo sát I theo omega.nên em có thể biến đổi về dạng: I=(tử là hằng số)/(mẫu số). Rồi biện luận mẫu số. trong trường hợp này, Em đưa mẫu số về phương trình bậc hai của omega và đồ thị của mẫu số theo omega là đường parabol nên ta có: omega1+omega2 =2omega0 ( trong đó omega0 là giá trị ứng với Imax). Biến đổi cũng Ra kết quả như thầy Dương đã giải
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 09:22:46 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
câu 5:con lắc xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2Kg và lò xo có độ cứng K=20N/m .vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01 . từ vị trí lò xo không biến dạng , truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo .lúc gia tốc đổi chiều lần đầu tiên thì vật có vận tốc . A.1 m/s B.0,98 C.1.01 D.0.99
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 11:00:04 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
VT cân băng mới của con lắc:[tex]x=\frac{\mu m.g}{k}=10^{-3}m[/tex] khi con lắc qua vi trí cân băng mới x thì gia tốc đổi chiều lần đầu tiên, bảo toàn năng lượng ta có [tex]\frac{1}{2}mv^{2}=\frac{1}{2}kx^{2}+\frac{1}{2}mv'^{2}+Amasat\Rightarrow 0,2.1=20.10^{-6}+0,2.v'^{2}+2.0,01,0,2.10.10^{-3}\Rightarrow v'=0,99m/s[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 01:08:22 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 » |
|
VT cân băng mới của con lắc:[tex]x=\frac{\mu m.g}{k}=10^{-3}m[/tex] khi con lắc qua vi trí cân băng mới x thì gia tốc đổi chiều lần đầu tiên, bảo toàn năng lượng ta có [tex]\frac{1}{2}mv^{2}=\frac{1}{2}kx^{2}+\frac{1}{2}mv'^{2}+Amasat\Rightarrow 0,2.1=20.10^{-6}+0,2.v'^{2}+2.0,01,0,2.10.10^{-3}\Rightarrow v'=0,99m/s[/tex]
bạn ơi VTCB mới cậu tính như kia là chỉ xét trong 1/4 chu kì rồi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 01:15:40 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 » |
|
gia tốc luôn hướng về VTCB, vật từ VTCB cũ sang VTCB mới thì gia tốc đổi chiều luôn, vẽ hình sẽ thấy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 01:18:28 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 » |
|
gia tốc luôn hướng về VTCB, vật từ VTCB cũ sang VTCB mới thì gia tốc đổi chiều luôn, vẽ hình sẽ thấy
Mình không hiểu lắm ..theo giả thiết vật bắt đầu xuất phát từ VTCB ( chiều dương ) đến thi gia tốc đổi chiều thì đến VTCB mới ( chiều âm) thì xét trong 1/2 chu kì thì biên độ phải giảm 1 đoạn X=2FC/k chứ !
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|
kimlongdinh383
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 34
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 04:42:13 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 4: Chiếu chùm sáng hẹp Gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần .Nhận định nào sau đây là đúng ? A.Tia vàng đi là là mặt phân cách còn tia lam đi gần pháp tuyến B.cả 2 tia cùng có góc khúc xạ như nhau C.tia lam đi RA xa pháp tuyến hơn D.tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn
từ đỏ đến tím thì tia tím bị lệch nhiều nhất, còn tia đỏ bị lệch ít nhất nên chòn đáp án C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 11:47:46 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 » |
|
câu 6:Các mức năng lượng của nguyên tử HIDRO ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức [tex]En=-\frac{13,6}{n^{2}}[/tex] ,với n là các số nguyên 1,2,3,4...nguyên tử HIDRO ở trạng thái cơ bản ,được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng 9 lần .bước sóng của bức xạ có mức năng lượng lớn nhất là? A.[tex]0.657\mu m[/tex] B.[tex]0.121\mu m[/tex] C.[tex]0.013\mu m[/tex] D.[tex]0.103\mu m[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
3myeuvatly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 45
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 11:53:12 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 » |
|
câu 7:Mạch chọn sóng của máy thu vố tuyến gồm cuộn cảm L=1,5mH và tụ xoay có Cmin=50PF đến Cmax =450PF.biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180*.để bắt được bước sóng 1200m thì từ vị trí Cmin cần phải xoay bản di động 1 góc bằng ? A.55,21* B.154,28* C.38,57* D.99*
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoathekiet
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27
Offline
Giới tính:
Bài viết: 72
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 12:05:59 am Ngày 03 Tháng Năm, 2012 » |
|
câu 6:Các mức năng lượng của nguyên tử HIDRO ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức [tex]En=-\frac{13,6}{n^{2}}[/tex] ,với n là các số nguyên 1,2,3,4...nguyên tử HIDRO ở trạng thái cơ bản ,được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng 9 lần .bước sóng của bức xạ có mức năng lượng lớn nhất là? A.[tex]0.657\mu m[/tex] B.[tex]0.121\mu m[/tex] C.[tex]0.013\mu m[/tex] D.[tex]0.103\mu m[/tex]
Nguyên tử từ trạng thái cơ bản ---> quỹ đạo tăng 9 lần ---> lên mức năng lượng [tex]E_3[/tex] => [tex]\frac{hc}{\lambda }=E_3-E_1 \Rightarrow \lambda =\frac{hc}{E_3-E_1}=\frac{6,625.10^{-34}.3^8}{13,6(1-\frac{1}{9}).1,6.10^{-19}}=0,103 \mu m[/tex]
|
|
|
Logged
|
NOTHING IS IMPOSSIBLE
|
|
|
hoathekiet
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27
Offline
Giới tính:
Bài viết: 72
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 12:14:44 am Ngày 03 Tháng Năm, 2012 » |
|
câu 7:Mạch chọn sóng của máy thu vố tuyến gồm cuộn cảm L=1,5mH và tụ xoay có Cmin=50PF đến Cmax =450PF.biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180*.để bắt được bước sóng 1200m thì từ vị trí Cmin cần phải xoay bản di động 1 góc bằng ? A.55,21* B.154,28* C.38,57* D.99*
Từ [tex]\lambda = 1200m \Rightarrow C = 270 pF[/tex] [tex]1^o[/tex] ứngvới [tex]\frac{450-50}{180}=\frac{20}{9} (pF)[/tex] Suy ra cần xoay: [tex]\frac{270-50}{\frac{20}{9}}=99^o[/tex]
|
|
|
Logged
|
NOTHING IS IMPOSSIBLE
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 12:17:09 am Ngày 03 Tháng Năm, 2012 » |
|
câu 7:Mạch chọn sóng của máy thu vố tuyến gồm cuộn cảm L=1,5mH và tụ xoay có Cmin=50PF đến Cmax =450PF.biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180*.để bắt được bước sóng 1200m thì từ vị trí Cmin cần phải xoay bản di động 1 góc bằng ? A.55,21* B.154,28* C.38,57* D.99*
+ công thức tính [tex]C=\frac{20}{9}.\alpha+50 (PF)[/tex] + [tex]\lambda=1200=2\pi.3.10^8.\sqrt{LC} ==> C ==> \alpha[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 12:21:06 am Ngày 03 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
|