09:22:27 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mệnh đề (A): Tia hồng ngoại có bản chất là bức xạ điện từ Mệnh đề (B): Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt Hãy chọn đáp án đúng:
Một ống phát tia X hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A. Coi rằng chỉ có 1 % số êlectron đập vào mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen. Hỏi sau một phút hoạt động của ống Rơn-ghen, nhiệt độ của đối catôt tăng thêm bao nhiêu? Biết đối catôt có khối lượng M = 100g và nhiệt dung riêng của chất làm đối catôt bằng C = 120J/kg.K.
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã  của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là
Một ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 20 m/s. Gia tốc của xe là:


Trả lời

Giúp em bài điện và hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài điện và hạt nhân  (Đọc 2199 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 10:49:15 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Hạt nhân Beri đang đứng yên thì hấp thụ một phôtôn của tia gama và biến đổi thành hai hạt [tex]\alpha [/tex]và một hạt nơtron. [tex]{}_{4}^{9}\text{Be + }\gamma \to \text{2}{}_{2}^{4}\text{He + }{}_{0}^{1}\text{n}[/tex]. Cho khối lượng các hạt [tex]{}_{4}^{9}\text{Be ;}{}_{2}^{4}\text{He ;}{}_{0}^{1}\text{n}[/tex] tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử lần lượt là 9,01219u; 4,00260u; 1,008670u . Tần số nhỏ nhất của tia [tex]\gamma [/tex] để gây ra phản ứng trên là:

A. [tex]{{3,8.10}^{26}}H\text{z}[/tex]          
B. [tex]{{2,48.10}^{26}}H\text{z}[/tex]        
C. [tex]{{2,48.10}^{20}}H\text{z}[/tex]   
D. [tex]{{3,8.10}^{20}}H\text{z}[/tex]

Câu 2:  Một khung dây dẫn phẳng, kín có diện tích S và điện trở R. Khung dây quay đều quanh một trục  đối xứng của nó với tốc độ góc [tex]\omega [/tex]. Đặt khung dây trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng luôn vuông góc với trục quay và có độ lớn là B. Tại thời điểm [tex]t=0[/tex], vectơ cảm ứng từ cùng hướng với vectơ pháp tuyến của khung dây . Cường độ dòng điện cảm ứng tức thời chạy trong khung dây có biểu thức:

A. [tex]i=\frac{B\omega S}{4\text{R}}\sin (\omega t)[/tex].              B. [tex]i=\frac{B\omega S}{\text{R}}\sin (\omega t)[/tex]        
C.[tex]i=\frac{4B\omega S}{\text{R}}\sin (\omega t)[/tex]                        D. [tex]i=\text{B}\omega \text{S}\sin (\omega t)[/tex]

Câu 5: Trong thí nghiêm Y-âng vê giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân là i . Nêu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn sẽ:

A. giảm 5,67%.  
B. giảm 7,62 %.
C. giảm 1,57 %.
D. tăng 6,56 %.

[/size]


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:59:19 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Hạt nhân Beri đang đứng yên thì hấp thụ một phôtôn của tia gama và biến đổi thành hai hạt [tex]\alpha [/tex]và một hạt nơtron. [tex]{}_{4}^{9}\text{Be + }\gamma \to \text{2}{}_{2}^{4}\text{He + }{}_{0}^{1}\text{n}[/tex]. Cho khối lượng các hạt [tex]{}_{4}^{9}\text{Be ;}{}_{2}^{4}\text{He ;}{}_{0}^{1}\text{n}[/tex] tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử lần lượt là 9,01219u; 4,00260u; 1,008670u . Tần số nhỏ nhất của tia [tex]\gamma [/tex] để gây ra phản ứng trên là:

A. [tex]{{3,8.10}^{26}}H\text{z}[/tex]          
B. [tex]{{2,48.10}^{26}}H\text{z}[/tex]         
C. [tex]{{2,48.10}^{20}}H\text{z}[/tex]   
D. [tex]{{3,8.10}^{20}}H\text{z}[/tex]



Năng lượng nhỏ nhất của tia gamma để cung cấp cho phản ứng: [tex]\varepsilon = \left|\Delta E \right|[/tex]

Mà: [tex]\Delta E = \Delta mc^{2}= 1,68.10^{-3}. 931 = 1,56408 \: MeV[/tex]

Lấy 1u = 931 [tex]MeV/c^{2}[/tex]

[tex] \left| \Delta E \right| = 1,56408 \: MeV = 2,502528.10^{-13} \: J[/tex]

[tex]\Rightarrow \varepsilon = \left| \Delta E \right| = 2,502528.10^{-13} \: J[/tex]

[tex]\Leftrightarrow hf_{min} = 2,502528.10^{-13} \: J[/tex]

[tex]\Rightarrow f_{min} = 3,777.10^{20} Hz[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:05:49 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »


Câu 5: Trong thí nghiêm Y-âng vê giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân là i . Nêu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn sẽ:

A. giảm 5,67%. 
B. giảm 7,62 %.
C. giảm 1,57 %.
D. tăng 6,56 %.



Lúc đầu: [tex]i = \frac{\lambda D}{a}[/tex]

Lúc sau: [tex]i' = \frac{\lambda D'}{a'}= \frac{\lambda \left( D -0,03D \right)}{a + 0,05a}= \frac{\lambda . 0,97D}{1,05a}= \frac{0,97}{1,05}i[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{i'-i}{i}.100[/tex]% = -7,619% < 0

Vậy khoảng vân giảm 7,619%.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:11:44 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2:  Một khung dây dẫn phẳng, kín có diện tích S và điện trở R. Khung dây quay đều quanh một trục  đối xứng của nó với tốc độ góc [tex]\omega [/tex]. Đặt khung dây trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng luôn vuông góc với trục quay và có độ lớn là B. Tại thời điểm [tex]t=0[/tex], vectơ cảm ứng từ cùng hướng với vectơ pháp tuyến của khung dây . Cường độ dòng điện cảm ứng tức thời chạy trong khung dây có biểu thức:

A. [tex]i=\frac{B\omega S}{4\text{R}}\sin (\omega t)[/tex].              B. [tex]i=\frac{B\omega S}{\text{R}}\sin (\omega t)[/tex]        
C.[tex]i=\frac{4B\omega S}{\text{R}}\sin (\omega t)[/tex]                        D. [tex]i=\text{B}\omega \text{S}\sin (\omega t)[/tex]

[/size]

Tại thời điểm [tex]t=0[/tex], vectơ cảm ứng từ cùng hướng với vectơ pháp tuyến của khung dây:

[tex]\Phi =BScos \omega t[/tex]

Suất điện động sinh ra: [tex]e = -\Phi'(t) = \omega BSsin \omega t[/tex]

Cường độ dòng điện: [tex]i = \frac{e}{R} = \frac{\omega BS}{R}sin \omega t[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.