01:55:18 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45  cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA=uB=2cos30πt (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L37i đứng yên gây ra phản ứng. p+L37i→2α. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy gần đúng khối lượng các hạt theo số khối của chúng. Góc φ tạo bởi hướng của các hạt  α  có thể là.
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2/r1 bằng
Một điểm sáng A ban đầu ở vị trí P nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f,OP=OP2=f2=10cm  . Tại thời điểm t = 0 người ta cho A chuyển động tròn đều xung quanh F thuộc mặt phẳng xOy với tốc độ góc không đổi là ω = 2π rad/s. Với Ox là trục chính của thấu kính, A′  là ảnh của A qua thấu kính. Vận tốc của A′ tại thời điểm t = 1,5s gần nhất giá trị nào sau đây?


Trả lời

Điện xoay chiều nhờ mn giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều nhờ mn giúp  (Đọc 3100 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 02:15:44 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1=3cos100pit(A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2=3cos(100pit+pi/3)A. Hệ số công suất trong 2 TH trên là?


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:42:00 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1=3cos100pit(A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2=3cos(100pit+pi/3)A. Hệ số công suất trong 2 TH trên là?

[tex]I_1=I_2\Rightarrow Z_1=Z_2 \Rightarrow \left|Z_L-Z_C \right|=Z_L\Rightarrow Z_C=2Z_L[/tex]
[tex]\varphi _1-\varphi 2=\frac{\pi }{3}\Rightarrow arc tan\frac{Z_L-Z_C}{R}-arc tan \frac{Z_L}{R}=\frac{\pi }{3}[/tex]
sau đó ấn máy tính mà ra. em phải đi học đã. muộn r. 


Logged
builinh2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:55:39 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Vì bài này cho ít dữ kiện nên mình nghĩ là:
bạn sử dụng ct
tan(fi1-fi2)=(tan(fi1)-tan(fi2))/(1+tan(fi1)*tan(fi2))
Bạn nhập biểu thức này vào máy tính rồi thử sẽ nhận được cặp no là
fi1=120
fi2=60
suy ra cos(fi1)=0.5
          cos(fi2)=0.5
ban tham khao thui nhe.minh cung k chac lam


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:13:37 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1=3cos100pit(A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2=3cos(100pit+pi/3)A. Hệ số công suất trong 2 TH trên là?

I không đổi nên Z trong 2 TH bằng nhau,dẫn đến [tex]Z_C = 2Z_L[/tex]

[tex]tan\varphi _1 = \frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{-Z_L}{R}[/tex]

[tex]tan\varphi _2=\frac{Z_L}{R}[/tex]

[tex]\Rightarrow \varphi _1 = -\varphi _2[/tex]

ta có:

[tex]\varphi _1 = \varphi _u - 0[/tex]

[tex]\varphi _2 = \varphi _u - \frac{\pi }{3}[/tex]

cộng 2 pt tìm được [tex]\varphi _u = \frac{\pi }{6}[/tex]. dễ dàng thấy được hệ số cs trong 2 TH là [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]








Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.