Giai Nobel 2012
05:15:44 am Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em bài điện và hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài điện và hạt nhân  (Đọc 2539 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 06:51:00 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Câu 38: Có 0,10mol pôlôni [tex]{}_{84}^{210}Po[/tex] được đặt trong một bình kín chứa một lượng lớn khí nitơ. Chùm hạt α, phóng ra từ nguồn phóng xạ pôlôni, bắn phá hạt nhân nitơ gây ra phản ứng (1): [tex]{}_{2}^{4}\alpha +{}_{7}^{14}N\to {}_{8}^{17}O+{}_{1}^{1}H.[/tex] Giả sử, cứ hai hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một chu kỳ bán rã của pôlôni (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí hiđrô được tạo ra nhờ phản ứng (1) bằng
A. 0,28[tex]\ell .[/tex]   
B. 0,56[tex]\ell .[/tex]   
C. 1,12[tex]\ell .[/tex]   
D. 0,14[tex]\ell .[/tex]
Câu 25: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng [tex]n[/tex] lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm [tex]a[/tex] lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần ?
A. [tex]\frac{n+a}{\sqrt{a}(n+1)}.[/tex]                      
B. [tex]\frac{n+a}{n+1}.[/tex]   
C. [tex]\frac{n}{a(n+1)}.[/tex]                         
D. [tex]\frac{n+\sqrt{a}}{\sqrt{a}(n+1)}.[/tex]
Câu 7: Mạch điện AB gồm điện trở thuần [tex]R=50\Omega[/tex]; cuộn dây có độ tự cảm [tex]L=\frac{0,40}{\pi }H[/tex] và điện trở [tex]r = 60\Omega[/tex]; tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào điện áp [tex]u_{AB} = 220\sqrt{2}.\cos(100\pit)V[/tex] (t tính bằng s). Người ta thấy rằng khi [tex]C = C_m [/tex]thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu [tex]U_{min}[/tex]. Giá trị của [tex]C_m[/tex] và [tex]U_{min}[/tex] lần lượt là :
A. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }F;[/tex] 100V.                       
B. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{3\pi }F;[/tex] 100V.   
C. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{3\pi }F;[/tex] 120V.                       
D. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }F;[/tex] 120V.
[/size]
« Sửa lần cuối: 06:53:56 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Journey »

Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:18:13 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »


Câu 25: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng [tex]n[/tex] lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm [tex]a[/tex] lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần ?
A. [tex]\frac{n+a}{\sqrt{a}(n+1)}.[/tex]                      
B. [tex]\frac{n+a}{n+1}.[/tex]   
C. [tex]\frac{n}{a(n+1)}.[/tex]                         
D. [tex]\frac{n+\sqrt{a}}{\sqrt{a}(n+1)}.[/tex]



- Công suất tải không đổi nên: [tex]I_{1}U_{tai1} = I_{2}U_{tai2}[/tex] ==> [tex]U_{tai2} = \frac{I_{1}}{I_{2}}U_{tai1}[/tex]   (1)

- [tex]U_{1} = U_{tai1} + \Delta U_{1} = (n + 1)U_{tai1}[/tex] ==> [tex]U_{tai1} = \frac{U1}{n + 1}[/tex]   (2)

- [tex]\frac{P_{hp1}}{P_{hp2}} = (\frac{\Delta U_{1}}{\Delta U_{2}})^{2} = a[/tex] ==> [tex]\frac{\Delta U_{1}}{\Delta U_{2}} = \sqrt{a} = \frac{I_{1}}{I_{2}}[/tex]  (3)

- [tex]U_{2} = U_{tai2} + \Delta U_{2}[/tex]  
Thay (1) và (3) vào ta có: [tex]U_{2} = U_{tai1}\frac{I_{1}}{I_{2}} + \frac{\Delta U_{1}}{\sqrt{a}}[/tex]

Thay (2) vào ta có: [tex]U_{2} = \frac{U_{1}}{n + 1}.\sqrt{a} + \frac{nU_{1}}{\sqrt{a}} = \frac{n + a}{\sqrt{a}(n + 1)}[/tex]

Đáp án A


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:29:16 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Câu 7: Mạch điện AB gồm điện trở thuần [tex]R=50\Omega[/tex]; cuộn dây có độ tự cảm [tex]L=\frac{0,40}{\pi }H[/tex] và điện trở [tex]r = 60\Omega[/tex]; tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào điện áp [tex]u_{AB} = 220\sqrt{2}.\cos(100\pit)V[/tex] (t tính bằng s). Người ta thấy rằng khi [tex]C = C_m [/tex]thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu [tex]U_{min}[/tex]. Giá trị của [tex]C_m[/tex] và [tex]U_{min}[/tex] lần lượt là :
A. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }F;[/tex] 100V.                       
B. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{3\pi }F;[/tex] 100V.   
C. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{3\pi }F;[/tex] 120V.                       
D. [tex]\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }F;[/tex] 120V.
[/font][/size]

[tex]U_{day.C} = \frac{U\sqrt{r^{2} + (Z_{L}-Z_{C})^{2}}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L}-Z_{C})^{2}}} = \frac{U}{\sqrt{1 + \frac{R^{2} + 2Rr}{r^{2} + (Z_{L}-Z_{C})^{2}}}}[/tex]
 [tex]U_{day.C}_{min}[/tex] Khi ZL = ZC


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:36:54 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Câu 38: Có 0,10mol pôlôni [tex]{}_{84}^{210}Po[/tex] được đặt trong một bình kín chứa một lượng lớn khí nitơ. Chùm hạt α, phóng ra từ nguồn phóng xạ pôlôni, bắn phá hạt nhân nitơ gây ra phản ứng (1): [tex]{}_{2}^{4}\alpha +{}_{7}^{14}N\to {}_{8}^{17}O+{}_{1}^{1}H.[/tex] Giả sử, cứ hai hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một chu kỳ bán rã của pôlôni (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí hiđrô được tạo ra nhờ phản ứng (1) bằng
A. 0,28[tex]\ell .[/tex]   
B. 0,56[tex]\ell .[/tex]   
C. 1,12[tex]\ell .[/tex]   
D. 0,14[tex]\ell .[/tex]

- Số hn anpha tạo thành sau 1T: N = [tex]\frac{N_{o}}{2} = \frac{0,1.N_{A}}{2}[/tex]

- Số hn H tạo thành: N' = N/2 =  [tex] \frac{0,1.N_{A}}{4}[/tex]

- Số mol của H: [tex]n = \frac{N'}{N_{A}} = \frac{0,1}{4} = 0,025[/tex]

- Thể tích: V = 22,4.0,025 = 0,56(l)


Logged
halminton
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:30:04 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

- [tex]\frac{P_{hp1}}{P_{hp2}} = (\frac{\Delta U_{1}}{\Delta U_{2}})^{2} [/tex]
Thưa thầy tại sao lại có công thức
[tex]\frac{P_{hp1}}{P_{hp2}} = (\frac{\Delta U_{1}}{\Delta U_{2}})^{2} [/tex] ạ


Logged
halminton
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:17:53 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mọi người giúp em với ạ. Cái câu hỏi ở trên đó ạ. Tại sao lại có công thức đó


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7965_u__tags_0_start_msg47163