03:26:09 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ nhất là A1=4cm, của con lắc thứ hai là A2=43cm, con lắc thứ hai dao động sớm pha hơn con lắc thứ nhất. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là a = 4 cm. Khi động năng của con lắc thứ nhất đạt  cực đại là W thì động năng của con lắc thứ hai l
Trong thí nghiệp Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động năng ban đầu cực đại của e quang điện phụ thuộc vào
Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là:
Mạch dao động điện từ lí tưởng LC đang có dao động điện từ tự do. Chu kì dao động riêng của mạch là


Trả lời

Con lắc lò xo 12

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo 12  (Đọc 13678 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« vào lúc: 01:36:54 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

1/Một con lắc lò xò gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m.Vật nhỏ được đặt tren giá đỡ cố đính nằm ngang dọc theo trục lò xò.Hệ số ma sát trượt giửa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.Lấy $g=10m/s^2$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng :
A.0,5 N      B.1,5N      C.2N       D.1,98N
2/1 vật khối lượng 100g với 1 lò xo độ cứng 80N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng ngang.Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm rồi buông nhẹ.lấy gia tốc trọng trưởng bằng $10m/s^2$.Khi đó vật qua lại vị trí cân bằng được 20 lần thì dừng lại hẳn tại vị trí mà lò xo không biến dạng.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là ?
A.0,2     B.0,1   C.0,5   D.0,7
3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ?
A.0,26m/s    B.6,12m/s    C.2,61m/s     D.1,62m/s
4/1 con lắc xò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có K=2N/m và vật nhỏ có m=40g,hệ số ma sát bằng 0,1.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc lò xo dao động tắt dần.Lấy g=$10m/s^2$.Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:
A.$90\sqrt{2}$   B.$90\sqrt{3}$   C.$90\sqrt{5}$    D.$90\sqrt{7}$
5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng $m_1$=500g.Trên $m_1$ đặt vật $m_2$=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật $m_1$ vận tốc đầu $v_0$ theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lớn nhất của $v_0$ để vật $m_2$ vẫn dao động cùng với $m_1$ sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa $m_1$ và $m_2$ là 0,2 ,g=$10m/s^2$
A.$4\sqrt{10}$     B.$8\sqrt{10}$    C.$2\sqrt{10}$    D.$\sqrt{10}$

    Đây là những bài tập có liên quan đến hệ số ma sát.Em không biết công thức và cách tính những bài tập như thế này,em biết co nhiều bạn cũng như em. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của quí thầy cô cùng toàn thể các bạn của TVVL.
  Em xin chân thành cảm ơn !


Logged



Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:24:12 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

1/Một con lắc lò xò gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m.Vật nhỏ được đặt tren giá đỡ cố đính nằm ngang dọc theo trục lò xò.Hệ số ma sát trượt giửa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.Lấy $g=10m/s^2$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng :
A.0,5 N      B.1,5N      C.2N       D.1,98N
Em dùng định luật BT Năng lượng để tìm biên độ ban đầu khi vật đi từ VTCB đến biên.
[tex]1/2mv^2 - 1/2kA^2=\mu.m.g.A ==> A=0,1m ==> F=k.A=2N[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:30:41 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

2/1 vật khối lượng 100g với 1 lò xo độ cứng 80N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng ngang.Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm rồi buông nhẹ.lấy gia tốc trọng trưởng bằng $10m/s^2$.Khi đó vật qua lại vị trí cân bằng được 20 lần thì dừng lại hẳn tại vị trí mà lò xo không biến dạng.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là ?
A.0,2     B.0,1   C.0,5   D.0,7
+ Vật qua VTCB 20 lần ==> vật đi được 10 dao động [tex]==> 10=\frac{A}{\Delta A}[/tex]
+ Một chu kỳ biên độ giảm [tex]\Delta A= 4.\mu.m.g/k ==> 4\mu.m.g/k=5.10^{-3} ==> \mu=0,1[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:44:14 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

2n
3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ?
A.0,26m/s    B.6,12m/s    C.2,61m/s     D.1,62m/s
(giả sử thả vật từ vị trí x=A)
+ Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex]
+ Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần
* Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5
* Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9
* đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5
* và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25
Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:09:03 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng [tex]m_1[/tex]=500g.Trên [tex]m_1[/tex] đặt vật [tex]m_2[/tex]=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật [tex]m_1[/tex] vận tốc đầu [tex]v_0[/tex] theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lon nhất của [tex]v_0[/tex] để vật [tex]m_2[/tex] vẫn dao động cùng với [tex]m_1[/tex] sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa [tex]m_1[/tex] và [tex]m_2[/tex] là 0,2 ,g=$10m/s^2[/tex]
A.[tex]4\sqrt{10}[/tex]     B.[tex]8\sqrt{10}[/tex]    C.[tex]2\sqrt{10}[/tex]    D.[tex]\sqrt{10}[/tex]
Em nên đánh công thức bao bằng từ khóa tex đặt trong ngoặc vuông chứ đừng bao bằng dấu $ nhé, có lẽ em quen đánh latex rồi, nhưng diễn đàn của ta không hỗ trợ?

Vật m2 không bị trượt ==> lực ma sát tác dụng lên m2 phải là ma sát nghĩ.
Phương trình 2 niuton tác dụng lên m2 : [tex]F_{msmax}=m.a_{max} <= F_{msn}[/tex]
[tex]==> m.A.\omega^2<=\mu.m.g ==> A_{max}=\frac{\mu.g}{\omega^2} [/tex]
[tex]==> v_{max}=\frac{\mu.g}{\omega}[/tex]


Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:03:58 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng [tex]m_1[/tex]=500g.Trên [tex]m_1[/tex] đặt vật [tex]m_2[/tex]=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật [tex]m_1[/tex] vận tốc đầu [tex]v_0[/tex] theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lon nhất của [tex]v_0[/tex] để vật [tex]m_2[/tex] vẫn dao động cùng với [tex]m_1[/tex] sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa [tex]m_1[/tex] và [tex]m_2[/tex] là 0,2 ,g=$10m/s^2[/tex]
A.[tex]4\sqrt{10}[/tex]     B.[tex]8\sqrt{10}[/tex]    C.[tex]2\sqrt{10}[/tex]    D.[tex]\sqrt{10}[/tex]
Em nên đánh công thức bao bằng từ khóa tex đặt trong ngoặc vuông chứ đừng bao bằng dấu $ nhé, có lẽ em quen đánh latex rồi, nhưng diễn đàn của ta không hỗ trợ?

Vật m2 không bị trượt ==> lực ma sát tác dụng lên m2 phải là ma sát nghĩ.
Phương trình 2 niuton tác dụng lên m2 : [tex]F_{msmax}=m.a_{max} <= F_{msn}[/tex]
[tex]==> m.A.\omega^2<=\mu.m.g ==> A_{max}=\frac{\mu.g}{\omega^2} [/tex]
[tex]==> v_{max}=\frac{\mu.g}{\omega}[/tex]
  Dạ em không biết tại em quen post bài bên boxmathvn sr thầy cô cùng các bạn nha.


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:14:47 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

2n
3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ?
A.0,26m/s    B.6,12m/s    C.2,61m/s     D.1,62m/s
(giả sử thả vật từ vị trí x=A)
+ Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex]
+ Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần
* Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5
* Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9
* đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5
* và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25
Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex]
  Ủa v=st mà sao lại v=sw. Thầy giải thích hộ em chỗ này nha thầy.


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:44:09 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

2n
3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ?
A.0,26m/s    B.6,12m/s    C.2,61m/s     D.1,62m/s
(giả sử thả vật từ vị trí x=A)
+ Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex]
+ Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần
* Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5
* Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9
* đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5
* và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25
Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex]
  Ủa v=st mà sao lại v=sw. Thầy giải thích hộ em chỗ này nha thầy.
em tìm thêm trong diễn đàn bài viết về dao động tắt dần chậm sẽ rõ. thầy có thể nói vắn tắt thế này.
Cứ 1/2 chu kỳ thì quy luật chuyển động của vật giống như DĐĐH ==> vật đến VTCB tạm ("đó là VT x0") thì đạt tốc độ lớn nhất và cũng chính tại đây nó đổi chiều gia tốc. Do vậy trong lần thứ 4 nó đi từ vị trí -8,5 đến vị trí cân bằng -0,25 và tại vị trí -0,25 nó có vận tốc lớn nhất ==>Ap dụng công thức tính vận tốc tại VTCB giống như dao động điều hòa ta có v=(A')W (A' coi như chính là khoảng cách từ biên đến VTCB tức là từ -8,5 đến -0,25)


Logged
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:53:27 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng [tex]m_1[/tex]=500g.Trên [tex]m_1[/tex] đặt vật [tex]m_2[/tex]=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật [tex]m_1[/tex] vận tốc đầu [tex]v_0[/tex] theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lon nhất của [tex]v_0[/tex] để vật [tex]m_2[/tex] vẫn dao động cùng với [tex]m_1[/tex] sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa [tex]m_1[/tex] và [tex]m_2[/tex] là 0,2 ,g=$10m/s^2[/tex]
A.[tex]4\sqrt{10}[/tex]     B.[tex]8\sqrt{10}[/tex]    C.[tex]2\sqrt{10}[/tex]    D.[tex]\sqrt{10}[/tex]
Em nên đánh công thức bao bằng từ khóa tex đặt trong ngoặc vuông chứ đừng bao bằng dấu $ nhé, có lẽ em quen đánh latex rồi, nhưng diễn đàn của ta không hỗ trợ?

Vật m2 không bị trượt ==> lực ma sát tác dụng lên m2 phải là ma sát nghĩ.
Phương trình 2 niuton tác dụng lên m2 : [tex]F_{msmax}=m.a_{max} <= F_{msn}[/tex]
[tex]==> m.A.\omega^2<=\mu.m.g ==> A_{max}=\frac{\mu.g}{\omega^2} [/tex]
[tex]==> v_{max}=\frac{\mu.g}{\omega}[/tex]
thầy ơi cho em hỏi, em k thấy xuất hiện lực đàn hồi ở đây, có phải Fms max là hợp lực của lực tác dụng ban đầu và lực đàn hồi k? e k hiểu lắm? thầy giải thích cho e chỗ này với!cảm ơn thầy!


Logged
Hoang_Huyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:33:21 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

1/Một con lắc lò xò gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m.Vật nhỏ được đặt tren giá đỡ cố đính nằm ngang dọc theo trục lò xò.Hệ số ma sát trượt giửa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.Lấy $g=10m/s^2$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng :
A.0,5 N      B.1,5N      C.2N       D.1,98N
Em dùng định luật BT Năng lượng để tìm biên độ ban đầu khi vật đi từ VTCB đến biên.
[tex]1/2mv^2 - 1/2kA^2=\mu.m.g.A ==> A=0,1m ==> F=k.A=2N[/tex]

Em nghĩ bài này là [tex] 1,98 N [/tex]
Em làm như sau mong mọi người xem giúp
Ta có [tex]A = \frac{v}{\omega } = 0,1m[/tex]
Ta có
[tex]{F_{CD}} = k\left( {A - \frac{{\mu mg}}{k}} \right) = 1,98[/tex]


Logged
Hoang_Huyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:39:51 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

2n
3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ?
A.0,26m/s    B.6,12m/s    C.2,61m/s     D.1,62m/s
(giả sử thả vật từ vị trí x=A)
+ Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex]
+ Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần
* Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5
* Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9
* đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5
* và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25
Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex]
Bài này em là như sau
Gia tốc đổi chiều khi qua vị trí cân bằng vậy gia tốc đổi chiều lần thứ 4 khi vật qua vị trí cân bằng lần thứ 4
Độ giảm biên độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng lần thứ 4 là
[tex]3\frac{{2\mu mg}}{k} + \frac{{\mu mg}}{k} = 0,0175[/tex]
Tốc độ của vật khi đó là
[tex]v = \omega (A - \Delta A) = 20(0,1 - 0,0175) = 1,65[/tex]


Logged
Hoang_Huyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:44:22 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

4/1 con lắc xò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có K=2N/m và vật nhỏ có m=40g,hệ số ma sát bằng 0,1.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc lò xo dao động tắt dần.Lấy g=$10m/s^2$.Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:
A.$90\sqrt{2}$   B.$90\sqrt{3}$   C.$90\sqrt{5}$    D.$90\sqrt{7}$
Ta có
[tex]v = \omega \left( {A - \frac{{\mu mg}}{k}} \right) = 90\sqrt 2 cm[/tex]


Logged
builinh2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:06:52 am Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Thầy trieubeo xem lại câu 1 đi:
Sau khi giải phương trình bậc 2 ẩn A thì có n0 là A=0.099 ==>F=1,98
Nếu làm tròn A=0,1 thì F=2


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 12:41:41 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Thầy trieubeo xem lại câu 1 đi:
Sau khi giải phương trình bậc 2 ẩn A thì có n0 là A=0.099 ==>F=1,98
Nếu làm tròn A=0,1 thì F=2
có lẽ bấm máy làm tròn đó, do vậy bạn cứ lấy 0,099 ==> F=1,98N là đúng rồi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.