03:22:47 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có thế năng bằng ba động năng thì độ lớn li độ của vật là
Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gamma là bức xạ
Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, biên độ tại bụng sóng là A. Biên độ tại hai điểm C và D trên dây lần lượt là 0,5A và 0,5A√3 chỉ ba điểm nút và hai điểm bụng. Độ lệch pha dao động của C và D là:
Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài gồm l   vòng dây được đặt trong không khí (l lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức:
Năng lượng liên kết của các hạt nhân 12H, 24He, 2656Fe và 92235U  lần lượt là 2,22MeV, 2,83MeV, 492MeV và 1786MeV.  Hạt nhân bền vững nhất là:


Trả lời

Một số bài thi thử Toán hay mới 2012

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài thi thử Toán hay mới 2012  (Đọc 5418 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 08:35:45 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Đầu tiên rất xin lỗi các bạn,mấy tuần này bận quá nên không có time để post bài các bạn thông cảm,hôm nay mình sẽ post một số bài thi thử hay (sát với đề thi ĐH ).Các bạn tiếp tục vào tranh luận đưa ra ý kiến của mình nhé.

Bài1.a)Cho hàm số y=[tex]x^{3}-3mx^{2} +3(m^{2}-1)x-m^{3}+m.[/tex](1)
Chứng minh rằng hs 1 luôn có cực đại cực tiểu với mọi m.Tìm m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) cùng với điểm I(1,1)lập thành 1 tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính R =[tex]\sqrt{5}[/tex]

b)Cho hàm số y=[tex]x^{4}-2mx^{2}+m[/tex]
Tìm m để hàm số có cực trị A,B,C sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 1

Bài2. Giải PT lượng giác:[tex]\sqrt{3}(sin2x +sinx) -cos2x +cosx -4=0[/tex] (Chuyên PBC-NA-2012)

Bài3.Tính các tích phân sau đây:
a) [tex]\int_{0}^{ln2}{\frac{(2e^{3x}-e^{2x)}dx}{e^{x}\sqrt{4e^{x}-3}+1}}[/tex] (Quỳnh Lưu-NA)

b)[tex]\int_{1}^{e}{\frac{(2x^{2}+x(1+2lnx) +ln^{2}x)dx}{(x^{2}+xlnx)^{2}}}[/tex] (Thuận Thành_BN) [Bài này được đánh giá là hay có cấu trúc tương tự như 2 câu tích phân của năm 2010 và 2011)

Bài4 Giải hệ PT sau đây (bài này siêu khó nhé  Cheesy nói thật là mình mới biến đổi được 1 PT ,còn pt còn lại pó tay )

[tex]\left\{\begin{matrix} x^{2}+2xy^{2}+2y=x+2xy+4y^{3}}\\ 2\sqrt{3x-5}+\sqrt[3]{8y^{3}-3x+9}=7\end{matrix}\right.[/tex] (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa 2012)

Bài 5.a)TRong không gian Oxyz cho điểm I(1,2,3) và mặt phẳng (P): x-2y+2z+3=0.Lập PT mặt cầu (S) có tâm I và cắt mp (P) theo một đường tròn có chu vi bằng 12II.

b)Trong KG Oxyz cho A(-1,0,1),B(1,2,-1),C(-1,2,3), và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Lập PT mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mp (Oxz)

c)TRong không gian Oxyz cho A93,5,4),B(3,1,4).Hãy tìm tọa độ điểm C thuộc mp (P):x-y-z-1=0 sao cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích bằng 2[tex]\sqrt{17}[/tex]

PRO TOÁN của TVLV đâu rồi , bạn gì đó tham vọng điểm 10 Toán đâu rồi vào solve đi nào  Roll Eyes.Hy vọng mọi người sẽ giải chi tiết chứ không phải là hướng làm chung chung vì mình đưa đề ra để giải chứ không phải nhờ mọi người giúp.Các bạn bỏ ít time vào "luyện công" thử





Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:55:17 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »


Bài 5.a)TRong không gian Oxyz cho điểm I(1,2,3) và mặt phẳng (P): x-2y+2z+3=0.Lập PT mặt cầu (S) có tâm I và cắt mp (P) theo một đường tròn có chu vi bằng 12II.
làm câu dễ nhất =))
5a) Gọi I' là tâm, R' là bán kình đường tròn giao tuyến giữa (S) và (P)
[tex]12\pi=2\pi .R' => R'=6[/tex]
Mặt khác [tex]II'=d(I,(P))=\frac{|1-4+6+3|}{\sqrt{1+2^2 +2^2}}=2[/tex]
[tex]==> R=\sqrt{R'^2 +II'^2}=4\sqrt{2}[/tex]
 phương trình mặt cầu (S) tâm I(1,2,3) là: [tex](x-1)^2 +(y-2)^2 + (z-3)^2 = 32[/tex]


Logged
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:45:00 am Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

mình làm tạm mấy bài ha! Cheesy
bài 2:
PT[tex]\Leftrightarrow \sin (2x-\pi /6)+\sin (2x+\pi /6)=2[/tex] (*)
ta thấy [tex]sin (2x-\pi /6)\leq 1[/tex]
            [tex]sin (x+\pi /6)\leq 1[/tex]
pt (*)[tex]\Leftrightarrow[/tex] [tex]\sin (2x-\pi /6)=1[/tex]
     vtex]\sin (x+\pi /6)=1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x=\pi /3+k2\pi ,k\epsilon Z[/tex]

bài 3b:
I=








Logged
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:58:23 am Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

mình làm tạm mấy bài ha! Cheesy
bài 2:
PT[tex]\Leftrightarrow \sin (2x-\pi /6)+\sin (2x+\pi /6)=2[/tex] (*)
ta thấy [tex]sin (2x-\pi /6)\leq 1[/tex]
            [tex]sin (x+\pi /6)\leq 1[/tex]
pt (*)[tex]\Leftrightarrow[/tex] [tex]\sin (2x-\pi /6)=1[/tex]
     vtex]\sin (x+\pi /6)=1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x=\pi /3+k2\pi ,k\epsilon Z[/tex]

bài 3b:
I=[tex]\int_{1}^{e}{\frac{(x+\ln x)^{2}+x(x+1)}{x^{2}(x+\ln x)^{2}}dx}[/tex]
 =[tex]\int_{1}^{e}{\frac{1}{x^{2}}dx}[/tex]+[tex]\int_{1}^{e}{\frac{x+1}{x(x+lnx)^{2}}dx}[/tex]
 =[tex]1-\frac{1}{e}[/tex]+[tex]\int_{1}^{e}{\frac{d(x+lnx)}{(x+lnx)^{2}}}[/tex]
 =...
(đánh lâu thiệt đấy..cho mình chốn kết quả ha.hì Cheesy)

bài 4: mình cũng giải đc có pt đầu thôi x=2y hoặc x+2[tex]y^{2}[/tex]=1 còn pt dưới k bít giải quyết sao??
bài 1a: kết quả có lẽ k vậy? mình giải ra lẻ có căn.hì!




Logged
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:11:24 am Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »


Bài 5.a)TRong không gian Oxyz cho điểm I(1,2,3) và mặt phẳng (P): x-2y+2z+3=0.Lập PT mặt cầu (S) có tâm I và cắt mp (P) theo một đường tròn có chu vi bằng 12II.
làm câu dễ nhất =))
5a) Gọi I' là tâm, R' là bán kình đường tròn giao tuyến giữa (S) và (P)
[tex]12\pi=2\pi .R' => R'=6[/tex]
Mặt khác [tex]II'=d(I,(P))=\frac{|1-4+6+3|}{\sqrt{1+2^2 +2^2}}=2[/tex]
[tex]==> R=\sqrt{R'^2 +II'^2}=4\sqrt{2}[/tex]
 phương trình mặt cầu (S) tâm I(1,2,3) là: [tex](x-1)^2 +(y-2)^2 + (z-3)^2 = 32[/tex]

mình tiếp ban bài 5b nhé!hihi!
lập hệ: [tex]IA^{2}=IB^{2}[/tex]
           [tex]IA^{2}=IC^{2}[/tex]
            [tex]IC^{2}=IB^{2}[/tex]
=> i(-2;3;0)
PTmc (S): [tex](x+2)^{2}+(y-3)^{2}+z^{2}=R^{2}[/tex]
vì mc (S) tx vs mp (Oxz) co pt y=0 nên d(I,(oxz)=R=3
=>(S) :[tex](x+2)^{2}+(y-3)^{2}+z^{2}=9[/tex]


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:20:32 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »


Bài 5.a)TRong không gian Oxyz cho điểm I(1,2,3) và mặt phẳng (P): x-2y+2z+3=0.Lập PT mặt cầu (S) có tâm I và cắt mp (P) theo một đường tròn có chu vi bằng 12II.
làm câu dễ nhất =))
5a) Gọi I' là tâm, R' là bán kình đường tròn giao tuyến giữa (S) và (P)
[tex]12\pi=2\pi .R' => R'=6[/tex]
Mặt khác [tex]II'=d(I,(P))=\frac{|1-4+6+3|}{\sqrt{1+2^2 +2^2}}=2[/tex]
[tex]==> R=\sqrt{R'^2 +II'^2}=4\sqrt{2}[/tex]
 phương trình mặt cầu (S) tâm I(1,2,3) là: [tex](x-1)^2 +(y-2)^2 + (z-3)^2 = 32[/tex]

mình tiếp ban bài 5b nhé!hihi!
lập hệ: [tex]IA^{2}=IB^{2}[/tex]
           [tex]IA^{2}=IC^{2}[/tex]
            [tex]IC^{2}=IB^{2}[/tex]
=> i(-2;3;0)
PTmc (S): [tex](x+2)^{2}+(y-3)^{2}+z^{2}=R^{2}[/tex]
vì mc (S) tx vs mp (Oxz) co pt y=0 nên d(I,(oxz)=R=3
=>(S) :[tex](x+2)^{2}+(y-3)^{2}+z^{2}=9[/tex]
Cách bạn cũng ỗn mà biến đổi hơi dài xí thôi ,mình đưa ra cách 2 nhé
Cm tam giác đó vuông tại A -->BC là đường kính -->I là trung điểm BC(tâm MC) lun phần còn lại tt 


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:23:31 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

Bạn giải bài LG hay đó với bài Tích phân nữa ,hi bạn tiếp tục giải nha .Chúc bạn thành công.


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:04:16 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

vuông à? uk nhỉ? k để ý thế thì lm như bạn nhanh hơn.cảm ơn bạn!hi!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.