07:13:12 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân N14 đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c=3.108m/s; 1u=931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là
Chọn phát biểu sai về nội dung thuyết lượng tử ánh sáng:
Sóng điện từ có bước sóng 20m. Tần số của sóng là
Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A, phát biểu nào sau đây sai?
Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi chất điểm có


Trả lời

Bài con lắc lò xo - thầy Dương- Biên Hòa _Đồng Nai

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài con lắc lò xo - thầy Dương- Biên Hòa _Đồng Nai  (Đọc 1635 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hieu_ltv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:17:13 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Một  lò xo có khối lượng không đáng kể ,có độ cứng k. Vật M = 0.4kg có thể trượt ko ma sát trên mặt phẳng nằm ngang khi móc vào lò xo .Hệ đang ở vị trí cân bằng,dùng vật có m = 0.1 kg bắn vào vật M theo phương ngang với vận tốc vo = 1m/s .Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.Sau va chạm vật M dao động điều hòa. Biết chiều dài max,min của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm .Tìm chu kì dao động của M ?


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:25:11 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Em là học trò thầy Dương à? Bài đăng này em nên thêm câu: "Nhờ mọi người giải giúp" thì sẽ lịch sự hơn.

Em là thành viên mới nên nhắc nhở em lần này nghen, em nên đọc thêm quy định về đăng bài: quy định 2


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
hieu_ltv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:25:26 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

ai biết giải bài này thì giúp em với . Cảm ơn !


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:34:49 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Một  lò xo có khối lượng không đáng kể ,có độ cứng k. Vật M = 0.4kg có thể trượt ko ma sát trên mặt phẳng nằm ngang khi móc vào lò xo .Hệ đang ở vị trí cân bằng,dùng vật có m = 0.1 kg bắn vào vật M theo phương ngang với vận tốc vo = 1m/s .Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.Sau va chạm vật M dao động điều hòa. Biết chiều dài max,min của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm .Tìm chu kì dao động của M ?

A=4
sau va chạm vật M có V=2.m.Vo/(M+m) cái này công thức học từ hồi lớp 10 không nhớ thì dùng định luật bảo roàn động lượng và định lí động năng là ra bạn ạ
 Ma V=[tex]\omega .A[/tex] tìm được omega suy ra chu kì
bạn tự tính nhé


Logged
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:36:51 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Một  lò xo có khối lượng không đáng kể ,có độ cứng k. Vật M = 0.4kg có thể trượt ko ma sát trên mặt phẳng nằm ngang khi móc vào lò xo .Hệ đang ở vị trí cân bằng,dùng vật có m = 0.1 kg bắn vào vật M theo phương ngang với vận tốc vo = 1m/s .Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.Sau va chạm vật M dao động điều hòa. Biết chiều dài max,min của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm .Tìm chu kì dao động của M ?
Mặc dù bạn nhờ thầy Dương nhưng thôi em xin làm luôn Cheesy, mà cho hỏi Hiếu nào thế  ;Wink

Vật M đang đứng yên, vật m va chạm đàn hồi với M, bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng ta có 2 pt sau:
[tex]mv_{0}=Mv_{1}+mv_{2}[/tex]

[tex] \frac{1}{2}mv_{0}^{2}=\frac{1}{2}Mv_{1}^{2}+\frac{1}{2}mv_{2}^{2}[/tex]
Giải hệ ta được [tex]v_{1}=\frac{2m}{M+m}v_{0}[/tex]

Mặt khác ta có [tex]v_{1}=\frac{2\pi }{T}A[/tex] với A tính được dựa vào độ dài lò xo min max và A=4cm.
Từ 2 pt của v1 tính được [tex]T=\frac{M+m}{mv_{0}}\pi A=0,2\pi[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:16:52 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.