santacrus
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
|
« vào lúc: 12:49:51 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 » |
|
1/Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch AB vào máy phát điện xoay chiều 1 pha thành 1 mạch kín. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi tốc độ quay của roto là n thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ dạt giá trị cực đại bằng 2 lần điện áp hiệu dụng điện trở thuần khi đó. Nếu tốc độ quay của roto là 2n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu? 2A, 4A, 1,26A, 1,41A
2/Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B có khối lương 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là [tex]\mu[/tex] = 0,01; lấy g = 10m/s2. Vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể tư t=0 là: A.75cm/s B. 80cm/s. C. 77 cm/s. D. 79 cm/s ----thanks-----
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 01:25:45 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 » |
|
cau 2: Vận tốc cả 2 quả cầu sau va chạm V=mv/(m+M)=0,8m/s Nếu không có ma sát 2 vật dao động với biên độ được xác điịnh [tex]\frac{1}{2}KA^{2}=\frac{1}{2}(m+M)V^{2}\Rightarrow A=4cm[/tex] Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng , ra biên và về vị trí cân bằng nên quãng đường 2 vật đi được là S=A-x+A-2x+A-3x+A-4x= 4A-10x với x được tíng như sau [tex]x=\frac{2Fms}{k}=\frac{2.(m+M)g\mu }{k}=\frac{2.0,25.10.0,01}{100}=0,05cm[/tex] Mặt khác [tex]\frac{1}{2}(m+M)V^{2}=\frac{1}{2}(m+M)v^{2}+Fms.S\Rightarrow 0,5.250.80^{2}=0,5.250v^{2}+0,01.10.250(16-10.0,05)\Rightarrow v=80cm/s[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
santacrus
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 11:56:55 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 » |
|
cau 2: Vận tốc cả 2 quả cầu sau va chạm V=mv/(m+M)=0,8m/s Nếu không có ma sát 2 vật dao động với biên độ được xác điịnh [tex]\frac{1}{2}KA^{2}=\frac{1}{2}(m+M)V^{2}\Rightarrow A=4cm[/tex] Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng , ra biên và về vị trí cân bằng nên quãng đường 2 vật đi được là S=A-x+A-2x+A-3x+A-4x= 4A-10x với x được tíng như sau [tex]x=\frac{2Fms}{k}=\frac{2.(m+M)g\mu }{k}=\frac{2.0,25.10.0,01}{100}=0,05cm[/tex] Mặt khác [tex]\frac{1}{2}(m+M)V^{2}=\frac{1}{2}(m+M)v^{2}+Fms.S\Rightarrow 0,5.250.80^{2}=0,5.250v^{2}+0,01.10.250(16-10.0,05)\Rightarrow v=80cm/s[/tex]
sao quãng đường tính loằng ngoàng thế này ? bạn vẽ hình để giải thich rõ hơn thì tốt quá
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 12:06:06 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 » |
|
Khi đi ra biên độ quãng đường của nó giảm đi 1 đoạn x, từ biên về vị trí cân băng giảm đi 2x .........................do ma sát
|
|
|
Logged
|
|
|
|
santacrus
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 12:15:50 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 » |
|
Khi đi ra biên độ quãng đường của nó giảm đi 1 đoạn x, từ biên về vị trí cân băng giảm đi 2x .........................do ma sát
Vẽ hình minh họa đc không ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 12:49:27 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 » |
|
Tìm hiểu cách vẽ hinh ma không biết cách, tin hoc tôi kém lắm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
santacrus
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 04:05:36 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
Ai giỏi tin thì vẽ giúp hình vẽ bài 2 cái ! Nghĩ hoài mà chưa hiểu được.
|
|
« Sửa lần cuối: 04:10:02 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi santacrus »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 06:14:13 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
Ai giỏi tin thì vẽ giúp hình vẽ bài 2 cái ! Nghĩ hoài mà chưa hiểu được.
Hình vẽ đây, nhân tiện tính lại luôn nhé (ĐS khác 1 bạn phía trên) + Va chạm mềm [tex]==> v_{(m+M)} =\frac{mv}{m+M}= 0,8m/s[/tex] + 2 vật dính [tex]==> m'=250g, \omega=\sqrt{\frac{k}{(m+M)}}=20rad/s[/tex] + ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2m'v^2=-\mu.m'.g.A [/tex] [tex]==> 50A^2 - 0,08 = -0,025A ==> A=3,975cm[/tex] + Sau 3 lần đổi chiều (a) vật đến [tex]x=0,025cm ==> v = 77cm/s[/tex] (Chiều mũi tên trong hình là chiều a, vì gia tốc luôn hướng về VTCB, nó đoi chiều khi qua VTCB)
|
|
« Sửa lần cuối: 06:22:51 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
santacrus
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 10:53:25 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
Thầy ơi, giải thích kĩ hơn cho em hình vẽ đi, mũi tên nào là của m, M ? sao 2 mũi tên song song vậy mà sao biết được a đổi chiều 3 lần thì x=0,025 ? vât m,M xuất phát từ đâu nữa, e nhìn hình mà vẫn bế tắc quá.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 11:09:23 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
Khi vật chuyển động từ trái qua phải: Tại O1 ta có: Fdh = Fms ==> [tex]kx_{0} = \mu mg[/tex] ==> [tex]x_{o} = \frac{\mu mg}{k}[/tex]. Đây là VTCB của con lắc khi nó chuyển động từ trái qua phải và tại đây a đổi chiều, v cực đại trong nửa chu kì. Tương tự khi đi từ phải qua trái thì VTCB tại O2 (a đổi chiều). Cứ thế mà luận cho đến lần thứ 3 bạn à
|
|
|
Logged
|
|
|
|
santacrus
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 216
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 12:15:56 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Còn b1 nữa kìa, ai trả lời giúp đi ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 08:23:04 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
1/Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch AB vào máy phát điện xoay chiều 1 pha thành 1 mạch kín. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi tốc độ quay của roto là n thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại bằng 2 lần điện áp hiệu dụng điện trở thuần khi đó. Nếu tốc độ quay của roto là 2n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu? 2A, 4A, 1,26A, 1,41A
- Khi roto quay với tốc độ n: U1 = a.n [tex]U_{C1max} \Leftrightarrow Z_{C1}Z_{L1} = R^{2} + Z_{L1}^{2}[/tex] (1) Vì UC1 = 2UR (1) ==> [tex]U_{C1}U_{L1} = \frac{U_{C1}^{2}}{4} + U_{L1}^{2}[/tex] ==> [tex]Z_{L1} = \frac{Z_{C1}^{2}}{2}[/tex] ==> [tex]I_{1} = \frac{U1}{Z1} = \frac{a.n}{\sqrt{\frac{Z_{C1}^{2}}{4} +(\frac{Z_{C1}}{2} - Z_{C1})^{2}}} = \frac{a.n.\sqrt{2}}{Z_{C1}}[/tex] (3) - Khi roto quay với tốc độ 2n vòng: U2 = a.2n [tex]Z_{C2} = \frac{Z_{C1}}{2}[/tex]; [tex]Z_{L2} = 2Z_{L1} = Z_{C1}[/tex] ==> [tex]I_{2} = \frac{a.2n}{\sqrt{\frac{Z_{C1}^{2}}{4} + (Z_{C1} - \frac{Z_{C1}}{2})^{2}}} = \frac{a.2n.\sqrt{2}}{Z_{C1}}[/tex] (4) Từ (3) và (4) ==> I2 = 2I1 = 4A QKS giải bài này không chuẩn ! Giả thiết : điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại không thể đơn giản là [tex]U_{C1max} \Leftrightarrow Z_{C1}Z_{L1} = R^{2} + Z_{L1}^{2}[/tex] Vì kết quả này chỉ đúng khi U hai đầu mạch là không đổi ! Trong khi bài toán này U lại phụ thuộc vào tần số quay của rôto !
|
|
« Sửa lần cuối: 10:22:51 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 09:28:46 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
1/Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch AB vào máy phát điện xoay chiều 1 pha thành 1 mạch kín. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi tốc độ quay của roto là n thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ dạt giá trị cực đại bằng 2 lần điện áp hiệu dụng điện trở thuần khi đó. Nếu tốc độ quay của roto là 2n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu? 2A, 4A, 1,26A, 1,41A
Ờ ha. Cảm ơn thầy Dương nhé. Em giải lại nhờ th xem - Khi roto quay với tốc độ n: U1 = a.n [tex]U_{C} = \frac{a.n.\frac{1}{c.n}}{\sqrt{R^{2} + (b.n - \frac{1}{c.n})^{2}}} = \frac{a.\frac{1}{c}}\sqrt{{R^{2} + (b.n - \frac{1}{c.n})^{2}}}[/tex] ==> UCmax khi ZL1 = ZC1 = 2R ==> [tex]I1 = \frac{a.n}{R}[/tex] (1) - Khi roto quay với tốc độ 2n vòng: U2 = a.2n [tex]Z_{C2} = \frac{Z_{C1}}{2} = R[/tex]; [tex]Z_{L2} = 2Z_{L1} = 4R[/tex] ==> [tex]I_{2} = \frac{a.2n}{\sqrt{R^{2} + (4R - R)^{2}}} = \frac{a.2n}{R\sqrt{10}}[/tex] (2) Từ (1) và (2) ==> I2 = 1,264911064(A) Đáp án C
|
|
« Sửa lần cuối: 09:35:32 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 09:48:34 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
1/Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch AB vào máy phát điện xoay chiều 1 pha thành 1 mạch kín. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi tốc độ quay của roto là n thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ dạt giá trị cực đại bằng 2 lần điện áp hiệu dụng điện trở thuần khi đó. Nếu tốc độ quay của roto là 2n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu? 2A, 4A, 1,26A, 1,41A
đặt E=kn, ZL=k1.n, ZC=k2/n TH1:n,Ucmax,I=2A [tex]Uc=I.Z_C=\frac{kn}{\sqrt{(k1n-k2/n)^2+R^2}}.\frac{k2}{n}[/tex] để [tex]U_{cmax}==> k1n=k2/n[/tex] Mặt khác [tex]Uc=2UR ==> ZC=2R ==> k2/n=2R=k1.n[/tex] [tex]==> I=kn/R ==> kn=2R[/tex] Th2: [tex]I=\frac{2kn}{\sqrt{(2k1.n-\frac{k2}{2n})^2}+R^2}[/tex] [tex]==> I=\frac{4R}{\sqrt{(4R-R)^2+R^2}}[/tex] [tex]==> I=\frac{4}{\sqrt{10}}=1,26(A)[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 09:53:49 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 10:03:18 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Cách bày em chưa hiểu lắm thầy có thể giải thích rõ được không, néu cho K1n=K2/n giá trị này lam k2/n nhỏ đi thì liệu Uc có lớn nhất được không
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 10:11:24 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Vậy là bài toán này khi tốc độ quay của roto là n thì nó phải thoả mán 2 điều kiện I=2A và Uc max=2Ur có phải không ạ. Cảm ơn các thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 10:17:26 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Vậy là bài toán này khi tốc độ quay của roto là n thì nó phải thoả mán 2 điều kiện I=2A và Uc max=2Ur có phải không ạ. Cảm ơn các thầy
đúng thế
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 75
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 03:06:39 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Thầy ơi cho em hỏi cái mũi tên trên cùng của thầy tại đó có đổi chiều ơhải không thầy nếu vậy là thành 4 mất rồi với cho em hỏi là đi từ biên này sang kia thì giảm 0,025 mà sao thầy trừ 0,5 luôn vậy hay tại em hiểu sai vấn đề
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 05:16:34 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Thầy ơi cho em hỏi cái mũi tên trên cùng của thầy tại đó có đổi chiều ơhải không thầy nếu vậy là thành 4 mất rồi với cho em hỏi là đi từ biên này sang kia thì giảm 0,025 mà sao thầy trừ 0,5 luôn vậy hay tại em hiểu sai vấn đề
Phần quãng đường lúc đầu thì con lắc đang chuyển động chậm ==> chiều a ngược hướng chuyển động (hướng về phía O), khi đi đến vị trí x=A=3,975 thì nó đổi chiều CĐ và chuyển động nhanh, lúc này chiều a cùng chiều chuyễn động, do vậy chiều gia tốc vẫn hướng về phía O (chưa đổi chiều). Đi từ biên này đến biên kia biên độ giảm 2.|x0|=0,05
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|