08:39:09 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một người nhìn thẳng góc xuống mặt nước thấy ảnh của con cá ở dưới nước bị
Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25.105Pa  thì thể tích của lượng khí này là:
(I) Trong hiện tượng phóng xạ, hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Vì (II) Sự phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
Một lăng kính có góc chiết quang 6o, chiết suất 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính với góc tới rất nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 km/h. Sau 10 s, vật đạt vận tốc 15 m/s. Gia tốc của vật là:


Trả lời

Nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX  (Đọc 13423 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 12:12:22 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều  trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
A. 2.10^4 V/m.       B. 2,5.10^4 V/m.  C. 1,5.10^4 V/m.        D.10^4 V/m.
----thanks------


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:26:14 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều  trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
A. 2.10^4 V/m.       B. 2,5.10^4 V/m.  C. 1,5.10^4 V/m.        D.10^4 V/m.
----thanks------
Biên độ dao động A = 4 : 2 =2cm. Đây cũng là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng nên ta có :
 *-:)[tex]qE = k.\Delta l \Rightarrow E = \frac{k.\Delta l}{q} = 10^{4}[/tex] V / m


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:51:30 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:07:48 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m

Không sai về mặt phương pháp , chỉ sai về biểu thức lực đàn hối !
« Sửa lần cuối: 10:23:04 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:53:57 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m
Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xác


Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:10:02 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m
Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xác

vậy suy ra th1: qE=0 (-A) (LOẠI); th2: qE=2kA (A) ==> E = 2.10^4 V/m
đáp số vẫn là 2.10^4 V/m. Sai ở đâu, thầy chỉnh hộ em ạ.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:28:04 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m
Không sai về mặt phương pháp , chỉ sai về biểu thức lực đàn hối !
Ta giải lại theo phương pháp này cho kỹ nhé !

Chon chiều dương theo chiều của lực điện trường .

+ Khi lò xo ở biên bên trái chẳng hạn , lò xo không biến dạng nên : [tex]|qE| = |ma_{max}| = kA[/tex]

+ Khi lò xo ở biên bên phải , lò xo dãn một đoạn 2A nên  : [tex]|F_{dhmax}- qE| = |ma_{max}| = kA[/tex]

Vậy cả hai vị trí biên đều cho ta : [tex]|qE| = kA[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:53:50 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m
Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xác

vậy suy ra th1: qE=0 (-A) (LOẠI); th2: qE=2kA (A) ==> E = 2.10^4 V/m
đáp số vẫn là 2.10^4 V/m. Sai ở đâu, thầy chỉnh hộ em ạ.
chọn chiều dương hướng theo chiều giãn:
Ở biên âm [tex]==> Fdh=0 ==>qE=m.A.k/m=kA[/tex]
ở biên dương [tex]==> |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA ==> qE=kA[/tex]
ở vị trí bất kỳ [tex]==> |Fdh|=k(A+x) ==> qE-k(A+x)=-m.x.k/m ==> qE=kA[/tex]


Logged
Nguyễn T.H Yến
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:16:47 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều  trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
A. 2.10^4 V/m.       B. 2,5.10^4 V/m.  C. 1,5.10^4 V/m.        D.10^4 V/m.
----thanks------
Biên độ dao động A = 4 : 2 =2cm. Đây cũng là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng nên ta có :
 *-:)[tex]qE = k.\Delta l \Rightarrow E = \frac{k.\Delta l}{q} = 10^{4}[/tex] V / m

Thầy cho em hỏi, theo sgk thì công thức Fđ=qE hay là Fđ=|q|E . em thấy lúc có dấu  | | , lúc lại không có. Mà như vậy sẽ ảnh hưởng dấu của kết quả. Thầy có thể nói rõ hộ em xem khi nào ta sử dụng những cái nào. Và thêm nữa là Fđ có thể âm k ạ???


Logged
Nguyễn T.H Yến
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:09:47 am Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc max.
 Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax
<==> qE - kA= m.w2.A =  m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A
<==> qE = 2kA.
Suy ra E = 2.10^4 V/m
Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xác

vậy suy ra th1: qE=0 (-A) (LOẠI); th2: qE=2kA (A) ==> E = 2.10^4 V/m
đáp số vẫn là 2.10^4 V/m. Sai ở đâu, thầy chỉnh hộ em ạ.
chọn chiều dương hướng theo chiều giãn:
Ở biên âm [tex]==> Fdh=0 ==>qE=m.A.k/m=kA[/tex]
ở biên dương [tex]==> |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA ==> qE=kA[/tex]
ở vị trí bất kỳ [tex]==> |Fdh|=k(A+x) ==> qE-k(A+x)=-m.x.k/m ==> qE=kA[/tex]
THầy cho em hỏi: chỗ  |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA, em k hiểu tại sao lại có dấu trừ ở phần màu đỏ ạ, thầy giải thích hộ em với


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 08:34:41 am Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

THầy cho em hỏi: chỗ  |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA, em k hiểu tại sao lại có dấu trừ ở phần màu đỏ ạ, thầy giải thích hộ em với
[tex]a=-w^2x[/tex]
Biến dương [tex]a=-w^2A[/tex]
biên âm [tex]a=w^2A[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.