04:35:26 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong quá trình dao động điều hòa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1= 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2= 1 A và ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
Mạch dao động LC lí tưởng có L=5μH và C=8nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích của tụ có giá trị q=24nC. Tại thời điểm t+3π(μs) thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị là   
Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=2202cos(100πt+0,25π)(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 m m. Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108m/s và e = 1,6.10-19C. Năng lương kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng 1 electron liên kết thành electron dẫn) của chất đó là


Trả lời

24.hỏi quang phổ hidro

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 24.hỏi quang phổ hidro  (Đọc 1882 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 10:48:07 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

2; cho một chùm e bắn phá nguyên tử H ở trạng thái cơ bản để kích thích chúng.xác định vận tốc cực tiểu của các e sao cho chúng có thể làm xuất hiện tất cả các vạch  thì nag lượng e phải nằm trong khoảng nào ?

4;nguyên tử He khi bị mất một e thì tương đương nguyên tử H .tính bán kính quỹ đạo dừng e ở trạng thái cơ bản

nhờ mọi người giúp


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:48:01 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

4;nguyên tử He khi bị mất một e thì tương đương nguyên tử H .tính bán kính quỹ đạo dừng e ở trạng thái cơ bản
nhờ mọi người giúp
Lực tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm:(2 proton,1 electron)
[tex]F=k\frac{2|e|^2}{r_0^2}=m.\frac{v^2}{r_0}[/tex]
[tex]==> v=\sqrt{\frac{2ke^2}{m.r_0}}[/tex]


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:20:54 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

lực tĩnh điện chỉ tính cho 2e thôi ạ. nguyên tử He còn những 2proton +1e=3 hạt nên phải c


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:57:11 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012 »

lực tĩnh điện chỉ tính cho 2e thôi ạ. nguyên tử He còn những 2proton +1e=3 hạt nên phải
Thực ra lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron.
Hạt nhân có điện tích là Q=2|e| (2 proton)
[tex]F=k\frac{Q.|e|}{r_0^2}=k\frac{2|e|^2}{r_0^2}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.