Giai Nobel 2012
04:20:44 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

19.thầy trieubeo giải thích bài sóng cơ ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 19.thầy trieubeo giải thích bài sóng cơ ?  (Đọc 3672 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 09:45:04 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »


Bài 2: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn dao động [tex]u_{S_{1}}=u_{S_{2}}=4cos\left(40\pi t \right)mm[/tex]
,tốc độ truyền sóng là [tex]120cm/s[/tex]. Gọi I là trung điểm của [tex]S_{1}S_{2}[/tex],lấy 2 điểm A, B nằm trên [tex]S_{1}S_{2}[/tex] lần lượt cách I một khoảng [tex]0,5cm[/tex] và [tex]2cm[/tex]. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là [tex]12\sqrt{3}cm/s[/tex] thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là:
[tex]A.12\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]B.-12\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]C.-12cm/s[/tex]
[tex]D.4\sqrt{3}cm/s[/tex]

Xét điểm A: Độ lệch pha 2 sóng tới tại A là [tex]\Delta \varphi_1=\frac{2\pi(d2-d1)}{\lambda}=\frac{2\pi}{6}=\frac{\pi}{3}[/tex]
==> Biên độ tại A là : [tex]A_{a}=2Acos(\Delta \varphi_1/2)=A\sqrt{3}=4\sqrt{3}[/tex]
[tex]==> V_{max}=A_a.\omega=4\sqrt{3}.40\pi=160\pi.\sqrt{3}.[/tex]

Xét điểm B: Độ lệch pha 2 sóng tới tại A là [tex]\Delta \varphi_2=\frac{2\pi(d2-d1)}{\lambda}=\frac{-2\pi.4}{6}=-\frac{4\pi}{3}=(-2\pi)+2pi/3[/tex]
==> Biên độ tại B là : [tex]A_{b}=2Acos(\Delta \varphi_2/2)=A=4 [/tex]
[tex]==> V_{max}=A_b.\omega=4.40\pi=160\pi.[/tex]

Nhận xét : Do A cách trung điểm I [tex] 0,5cm< \lambda/4 [/tex] ==> A đồng pha với I, B cách I [tex]2cm>\lambda/4 ==>[/tex] B ngược pha với I ==> A,B ngược pha.
Dùng vecto quay: [tex]\frac{v_a}{v_{amax}}=-\frac{v_b}{v_{bmax}} ==> v_b=-12(cm/s)[/tex]

thầy trieubéo đã có một bài giải như vậy trên diễn đàn.thầy cho em hỏi dòng chữ màu đỏ, thầy có thể giải thích cho em tại sao lại như thế k ạ.có bài tổng quát không ạ? em cảm ơn thầy


Logged


thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:59:12 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

à. do 2 điểm gần nhất đối nhau qua bụng sóng thì giao động vùng pha. đối nhau qua nút sóng thí dao động ngược pha


Logged

Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:10:16 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

thầy trieubéo đã có một bài giải như vậy trên diễn đàn.thầy cho em hỏi dòng chữ màu đỏ, thầy có thể giải thích cho em tại sao lại như thế k ạ.có bài tổng quát không ạ? em cảm ơn thầy
Trên đường nối 2 nguồn ta coi T/C sóng giống như sóng dừng, do I là cực đại tương đương bụng sóng, AI<lambda/4 ==> A vẫn nằn trên bó chứa bụng I ==> A đồng pha I, còn B nằm sang bó kế bên nên ngược pha với I ==> A ngược pha B


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:35:25 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

E có chỗ này cũng liên quan vẫn đề trên,thầy giáo của em cũng giải bài toán trên thầy kết luận hai điểm ngược pha như sau ạ: gọi M la điểm bất kì trên đường thẳng nối 2 nguồn thì Um=2a.cos[pị(d2-d1)/lamda].cos(w.t-Pị(d2+d1)/lamda)
thầy kết luận là trên S1S2 chỉ có 2 điểm dao động dao động ngược pha nhau hoạc cùng pha nhau nếu d2-d1 của hai điểm đó cùng dấu thì cùng pha còn nếu khác dấu nhau thì ngược pha
Em cung nghĩ là đúng vậy ở trên có người nói là 2 điểm có trường hợp vuông pha
xin các thầy trên diễn đàn xem chỗ này hộ em với ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:39:36 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

[tex]u=2Acos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda})cos(\omega.t-\pi.\frac{d1+d2}{\lambda})[/tex]
Giả sử trên đường nối 2 nguồn
+ ta xét các vị trí từ cực tiểu số 1 đến cực tiểu số 2 ("tương đương bó sóng 1")
[tex]==> \lambda/2 <= d1-d2 <= 3\lambda/2 ==> cos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda}) < 0[/tex] => chúng cùng pha
+ ta xét các vị trí từ cực tiểu số 2 đến cực tiểu số 3 ("tương đương bó 2")
[tex]==> 3\lambda/2 <= d1-d2 <= 5\lambda/2 ==> cos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda}) > 0[/tex] ==> chúng cùng pha
+ Nếu xét các điểm bó 1 và 2 ==> chúng ngược pha
+ 2 điểm trên S1S2 mà vuông pha hả? chắc có lẽ em nhầm 2 sóng tới vuông pha rồi, và đây cũng là những sai lầm mà HS hay vướng phải.
* 2 sóng tới tại 1 điểm mà đồng pha thì giao thoa cho ra cực đại.
* 2 sóng tới tại 1 điểm mà ngược pha thì giao thoa cho ra cực tiểu.
* 2 sóng tới tại 1 điểm có thể có lệch pha bất kỳ
VD: 2 sóng tới do nguồn truyền đến M đồng pha ==> M cực đại
2 sóng tới do nguồn truyền đến N đồng pha ==> N cực đại.
Nhưng pha của M và pha của N hoàn toàn có thể khác nhau, có thể đồng pha, ngược pha, nhưng cũng có thể lệch pha bất kỳ.
« Sửa lần cuối: 11:52:35 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:47:19 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

thưa thầy! ý em hỏi chỗ này ạ
dựa vào phương trình sóng : một điểm bất kì trên S1S2 có pha la [w.t- pị(d1+d2)/lamda] má d1+d2= S1S2 với S1S2 không đổi nên chỉ la điểm nào cũng có pha ban đầu là W.t-S1S2/lamda => chỉ có cùng pha hoặc là ngược pha chứ sao lệch pha bất kì được ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:12:17 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

thưa thầy! ý em hỏi chỗ này ạ
dựa vào phương trình sóng : một điểm bất kì trên S1S2 có pha la [w.t- pị(d1+d2)/lamda] má d1+d2= S1S2 với S1S2 không đổi nên chỉ la điểm nào cũng có pha ban đầu là W.t-S1S2/lamda => chỉ có cùng pha hoặc là ngược pha chứ sao lệch pha bất kì được ạ
+ Đúng vậy em xem lại bài viết của thầy, thầy nêu Th M,N bất kỳ chứ không phải trên đường nối 2 nguồn
+ Còn trên đường nối 2 nguồn thầy có nói nó đồng pha hay ngược pha thôi (Giống giao thoa sóng dừng)
(Nói nhỏ nhé lần sau gọi thầy là trieubeo " là triệu bèo" chứ không béo  Cheesy, :.)))
« Sửa lần cuối: 09:14:57 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:01:30 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »


+ Đúng vậy em xem lại bài viết của thầy, thầy nêu Th M,N bất kỳ chứ không phải trên đường nối 2 nguồn
+ Còn trên đường nối 2 nguồn thầy có nói nó đồng pha hay ngược pha thôi (Giống giao thoa sóng dừng)
(Nói nhỏ nhé lần sau gọi thầy là trieubeo " là triệu bèo" chứ không béo  Cheesy, :.)))

ui vậy mà lâu tới giờ em cứ tưởng nhầm chữ "bèo" thành chữ "béo" sr thầy nhé  =))


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7564_u__tags_0_start_0