09:20:40 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau đây?
Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u=52 sinωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
Phương trình vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng
Theo mấu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra bằng


Trả lời

Cần giúp bài lượng tử AS khó!!!!!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cần giúp bài lượng tử AS khó!!!!!!!  (Đọc 3692 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 11:23:42 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55V. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 10^6(m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều 2 bản. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ,
A. 100(ns)       B. 50(ns)      C. 25(ns)    D. 300(ns)
Nhờ mọi người giúp, thanks nhiều!!!


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:06:07 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55V. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 10^6(m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều 2 bản. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ,
A. 100(ns)       B. 50(ns)      C. 25(ns)    D. 300(ns)
Nhờ mọi người giúp, thanks nhiều!!!
đây là bài toàn chuyển động của electron trong điện trường. em xem lại bài toán chuyển động ném của lớp 10 nhé! một điều chắc chắn là dạng bài này không đưa vào đề thi lớp 12


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:21:03 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55V. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 10^6(m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều 2 bản. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ,
A. 100(ns)       B. 50(ns)      C. 25(ns)    D. 300(ns)
Nhờ mọi người giúp, thanks nhiều!!!
g.
Bạn khảo sát nó giống như chuyển đống 1 vật ném ngang là xong.
Chuyên động ngang đều : x=v.t ==> thời gian hạt bay hết bản là [tex]t_1 = L/v=3.10^{-7}(s)[/tex]
Chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều : [tex]y=1/2.at^2=1/2.\frac{qE}{m}.t^2=1/2.\frac{q.U}{dm}.t^2[/tex]
+ Thời gian hạt chạm vào bản dưới : [tex]y=0,08=1/2.\frac{1,6.10^{-19}.4,55}{0,16.9,1.10^{-31}}t^2[/tex]
[tex]==> t_2=1,789.10^{-7}s[/tex]
[tex]==> t_1>t_2 ==>[/tex] chọn t2
« Sửa lần cuối: 01:19:31 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:42:54 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Quỹ đạo chuyển động của e là 1 nhánh của parabol
Với gia tốc [tex]a=\frac{qE}{m}=\frac{q\frac{U}{d}}{m}=....=5.10^{12}m/s^{2}[/tex]
Gọi t là thời gian e tới bản dương  [tex]\frac{0,16}{2}=\frac{1}{2}at^{2}\Rightarrow t=0,179.10^{-6}s[/tex]=178ns
Giả sử t’ là thời gian e ra khỏi tụ điện  t'=0.3/v=[tex]\frac{0,3}{10^{6}}=3.10^{-7}=300ns[/tex]
Thấy t<t’ nên thời gian là 178 ns  
Không biết sai cho nào thầy TriệuBéo xem hộ em cai  


Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:50:16 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Tại sao t1<t2 thì lấy giá trị t1 ạ???


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:02:17 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Quỹ đạo chuyển động của e là 1 nhánh của parabol
Với gia tốc [tex]a=\frac{qE}{m}=\frac{q\frac{U}{d}}{m}=....=5.10^{12}m/s^{2}[/tex]
Gọi t là thời gian e tới bản dương  [tex]\frac{0,16}{2}=\frac{1}{2}at^{2}\Rightarrow t=0,179.10^{-6}s[/tex]=178ns
Giả sử t’ là thời gian e ra khỏi tụ điện  t'=0.3/v=[tex]\frac{0,3}{10^{6}}=3.10^{-7}=300ns[/tex]
Thấy t<t’ nên thời gian là 178 ns  
Không biết sai cho nào thầy TriệuBéo xem hộ em cai  
tôi thiếu 10^-7 nên chọn sai


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.