06:55:54 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với điện trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch chỉ tần số góc ω thay đổi được. Ta thấy có 2 giá trị của ω là ω1 và ω2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với dòng điện lần lượt là φ1 và φ2 . Cho biết φ1 + φ2=π4 Chọn hệ thức đúng
Hình 4.7 mô tả sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là
Dòng điện xoay chiều có cường độ i=I2cos(ωt+φ) (I>0). Đại lượng I được gọi là 
Trên mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo  phương thẳng đứng. Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại và khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại bằng  21,5 cm. Cho tốc độ truyền sóng là 25 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn có giá trị gần nhất với
Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA = acos(100πt); uB = bcos(100πt) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1 m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 3 cm và IN = 5,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I (không tính I) là


Trả lời

16.xin giúp 2 bài xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 16.xin giúp 2 bài xoay chiều  (Đọc 1916 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 08:59:14 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Bài 2:[/b] Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu omega=200pi rad/s thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X, Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng?

Bài 3: Trong cách mắc dòng điện 3 pha kiểu tam giác, các tải đối xứng cũng mắc tam giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy quạ các dây là I0. Nếu cắt 3 dây pha này thì biên độ của dòng điện chạy trong mạch vòng của 3 cuộn dây trong máy phát là:
A. Bằng I0          B. Nhỏ hơn I0          C. Lớn hơn I0          D. Bằng 0

nhờ các bạn giúp mình.thank nhé
« Sửa lần cuối: 09:00:50 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi anhngoca1 »

Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:15:35 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 »

Bài 2:[/b] Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu omega=200pi rad/s thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X, Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng?



- Khi mắc vào mạch điện áp xoay chiều U = 12V thì [tex]U_{Y} = 12V[/tex] ==> Y chứa tụ còn X ko chứa tụ

- [tex]u_{X}[/tex] cùng pha với i ==> X chỉ chứa R ==> [tex]R = \frac{U_{X}}{I} = 25\sqrt{3}[/tex]

- Ta có u/i = [tex] 25\sqrt{3} - 25i[/tex]    (dùng FX570 bấm) ==> [tex]Z_{L} - Z_{C} = -25[/tex] (1)

- Khi [tex]\omega _{1} = 200\Pi = 2\omega[/tex]: [tex]Z_{L1} = 2Z_{L}[/tex] và [tex]Z_{C1} = \frac{Z_{C}}{2}[/tex]
==> [tex]Z_{L1} - Z_{C1} = 2Z_{L} - \frac{Z_{C}}{2} = \frac{U_{Y}}{I} = 50[/tex] (2)

Giải hệ (1) và (2) ta tìm được: [tex]Z_{L} = \frac{125}{3} \Rightarrow L = \frac{5}{12\Pi }H[/tex] và [tex]Z_{C} = \frac{200}{3} \Rightarrow C = \frac{1,5}{\Pi }10^{-4}F[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.