12:12:15 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn phát biểu đúng.
Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 (A). Điện trở trong của nguồn là
Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C0=1 μF. Ban đầu tụ điện C0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U0=10 V, tụ C chưa tích điện. Chuyển khóa K sang chốt (2), khi mạch ổn định thì chuyển khóa K sang chốt (1). Kể từ thời điểm khóa K được đóng ở chốt (1) đến thời điểm t=π μs, số electron dịch chuyển qua khóa K bằng  
Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0, tốc độ trung bình của vật bằng.
Con lắc lò xo dao động điều hòa có A là biên độ. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là


Trả lời

1.giúp bài lượng tử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1.giúp bài lượng tử  (Đọc 2855 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 08:36:23 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

chiếu bước sóng 1 = 0,35 micomet. lamda 2 = 0,54 micomet thấy vận tốc cực đại gấp đôi nhau.
a. tính công thoát A
b. nếu chiếu 1 chùm ánh sáng trắng thì U hãm = ? ( lamda tím = 0,38, lamda đỏ = 0,76 )
c. tách 1 e có v0 = 6.10^5 m/s bay vào điện trường đều giữa 2 điểm AB có U(AB) = -10V. sau khi ra khỏi điện trường cho bay vào từ trường dều có B = 2.10^-4T sao cho vecto B vuông góc với vecto v. tính bán kính quĩ đạo của e.
nhờ mọi người giải giùm


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:49:23 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

chiếu bước sóng 1 = 0,35 micomet. lamda 2 = 0,54 micomet thấy vận tốc cực đại gấp đôi nhau.
a. tính công thoát A
b. nếu chiếu 1 chùm ánh sáng trắng thì U hãm = ? ( lamda tím = 0,38, lamda đỏ = 0,76 )
c. tách 1 e có v0 = 6.10^5 m/s bay vào điện trường đều giữa 2 điểm AB có U(AB) = -10V. sau khi ra khỏi điện trường cho bay vào từ trường dều có B = 2.10^-4T sao cho vecto B vuông góc với vecto v. tính bán kính quĩ đạo của e.
nhờ mọi người giải giùm


Ta có [tex]\lambda 1<\lambda 2[/tex]-->v2<v1 -->v1=nv2 <-->v1=2v2

-->[tex]\lambda o=\frac{(n^{2}-1)\lambda 1\lambda 2}{n^{2}\lambda 1-\lambda 2}[/tex]
Thế số ra kq -->A
b)E=A+ Wd mà Wd=eUh
Dùng bước sóng ngắn nhất tính Uh -->KQ
c) TA có [tex]R=\frac{mv}{eB}[/tex] thế số ra KQ




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:53:00 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

vậy người ta cho đi qua điện trường làm gì,thừa dữ kiện à?Huh


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:31:47 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

chiếu bước sóng 1 = 0,35 micomet. lamda 2 = 0,54 micomet thấy vận tốc cực đại gấp đôi nhau.
a. tính công thoát A
b. nếu chiếu 1 chùm ánh sáng trắng thì U hãm = ? ( lamda tím = 0,38, lamda đỏ = 0,76 )
c. tách 1 e có v0 = 6.10^5 m/s bay vào điện trường đều giữa 2 điểm AB có U(AB) = -10V. sau khi ra khỏi điện trường cho bay vào từ trường dều có B = 2.10^-4T sao cho vecto B vuông góc với vecto v. tính bán kính quĩ đạo của e.
nhờ mọi người giải giùm


c) TA có [tex]R=\frac{mv}{eB}[/tex] thế số ra KQ



vậy người ta cho đi qua điện trường làm gì,thừa dữ kiện à?Huh


Trả lời câu C thôi nghen.

Mark bỏ sót phần qua điện trường rồi.

Ta thấy [tex]U_{AB}=-10\, V \: <0[/tex] nên electron quang điện khi bứt ra khỏi A thì dưới tác dụng của điện trường sẽ được tăng tốc đến B.

Áp dụng định lý động năng ta có:

[tex]\frac{1}{2}mv_{B}^{2}-\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=q_{e}U_{AB}[/tex]

Với [tex]q_{e}=-1,6.10^{-19}\, C ; U_{AB}=-10 \, V[/tex]

Từ đây tính được [tex]v_{B}[/tex]. Sau đó mới bay vào từ trường, lúc này mới dùng công thức:

[tex]R =\frac{ mv_{B}}{B.\left|q_{e} \right|}[/tex]

để tính bán kính quỹ đạo.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:12:41 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

em muốn hỏi tại sao
[tex]U_{AB}[/tex]<0 thì vận tốc e khi tới anót sẽ dc tăng tốc
tính công của lực điện theo công thức thì có A=e.U có lấy dấu của e là (-) và cả dấu của U k ạ?
        xét thêm bài toán tính vận tốc của e khi tới anốt với Vo là vận tốc e khi rời khỏi catốt ta có
      [tex]\frac{mv^{2}}{2}-\frac{mv_{o}^{2}}{2}=e.U_{AK}[/tex]
trong công  thức này có lấy dấu của e là (-) và dấu của [tex]U_{AK}[/tex] là (+) hoặc (-) (tuỳ theo dữ kiện bài toán) không  ?
bản chất của lực điện là như thế nào ạ tại sao lại có công thức công của lực điện như trên
nhờ thầy chỉ rõ



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:24:45 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

em muốn hỏi tại sao
[tex]U_{AB}[/tex]<0 thì vận tốc e khi tới anót sẽ dc tăng tốc
tính công của lực điện theo công thức thì có A=e.U có lấy dấu của e là (-) và cả dấu của U k ạ?
        xét thêm bài toán tính vận tốc của e khi tới anốt với Vo là vận tốc e khi rời khỏi catốt ta có
      [tex]\frac{mv^{2}}{2}-\frac{mv_{o}^{2}}{2}=e.U_{AK}[/tex]
trong công  thức này có lấy dấu của e là (-) và dấu của [tex]U_{AK}[/tex] là (+) hoặc (-) (tuỳ theo dữ kiện bài toán) không  ?
bản chất của lực điện là như thế nào ạ tại sao lại có công thức công của lực điện như trên
nhờ thầy chỉ rõ
+ [tex]U_{AK} < 0[/tex] nghĩa là A (-) và B(+) ==> điện trường hướng từ B sang A
Lực điện tác dụng lên e: (vecto)Fd = -e(vecto)E ==> Fd ngược hướng với E (hướng từ A sang B) ==> e được tăng tốc

+ Khi e chuyển động trong điện trường độ biến thiên động năng = công lực điện trường:
 [tex]\frac{mv^{2}}{2}-\frac{mv_{o}^{2}}{2} = qEd[/tex]
Trong đó d là hình chiếu của véc tơ độ dời lên hướng đường sức và U = Ed từ đó mà luận ra bạn à

« Sửa lần cuối: 09:37:49 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.