09:23:40 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn mạch AM gồm điện trở R1=503Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL=50Ω nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R2=1003Ω và tụ điện có dung kháng  ZC=100Ω  nối tiếp. Khi uAM=303V   thì uMB=80V.   Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
Cho một tụ điện có ghi 220V – 20nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được?
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
Một máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số N2/N1 = 2, khi (U1, I1) = (110 V, 10 A) thì (U2, I2) bằng bao nhiêu ?
Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl- là:


Trả lời

1.giúp bài lượng tử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1.giúp bài lượng tử  (Đọc 2854 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 08:36:23 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

chiếu bước sóng 1 = 0,35 micomet. lamda 2 = 0,54 micomet thấy vận tốc cực đại gấp đôi nhau.
a. tính công thoát A
b. nếu chiếu 1 chùm ánh sáng trắng thì U hãm = ? ( lamda tím = 0,38, lamda đỏ = 0,76 )
c. tách 1 e có v0 = 6.10^5 m/s bay vào điện trường đều giữa 2 điểm AB có U(AB) = -10V. sau khi ra khỏi điện trường cho bay vào từ trường dều có B = 2.10^-4T sao cho vecto B vuông góc với vecto v. tính bán kính quĩ đạo của e.
nhờ mọi người giải giùm


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:49:23 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

chiếu bước sóng 1 = 0,35 micomet. lamda 2 = 0,54 micomet thấy vận tốc cực đại gấp đôi nhau.
a. tính công thoát A
b. nếu chiếu 1 chùm ánh sáng trắng thì U hãm = ? ( lamda tím = 0,38, lamda đỏ = 0,76 )
c. tách 1 e có v0 = 6.10^5 m/s bay vào điện trường đều giữa 2 điểm AB có U(AB) = -10V. sau khi ra khỏi điện trường cho bay vào từ trường dều có B = 2.10^-4T sao cho vecto B vuông góc với vecto v. tính bán kính quĩ đạo của e.
nhờ mọi người giải giùm


Ta có [tex]\lambda 1<\lambda 2[/tex]-->v2<v1 -->v1=nv2 <-->v1=2v2

-->[tex]\lambda o=\frac{(n^{2}-1)\lambda 1\lambda 2}{n^{2}\lambda 1-\lambda 2}[/tex]
Thế số ra kq -->A
b)E=A+ Wd mà Wd=eUh
Dùng bước sóng ngắn nhất tính Uh -->KQ
c) TA có [tex]R=\frac{mv}{eB}[/tex] thế số ra KQ




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:53:00 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

vậy người ta cho đi qua điện trường làm gì,thừa dữ kiện à?Huh


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:31:47 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

chiếu bước sóng 1 = 0,35 micomet. lamda 2 = 0,54 micomet thấy vận tốc cực đại gấp đôi nhau.
a. tính công thoát A
b. nếu chiếu 1 chùm ánh sáng trắng thì U hãm = ? ( lamda tím = 0,38, lamda đỏ = 0,76 )
c. tách 1 e có v0 = 6.10^5 m/s bay vào điện trường đều giữa 2 điểm AB có U(AB) = -10V. sau khi ra khỏi điện trường cho bay vào từ trường dều có B = 2.10^-4T sao cho vecto B vuông góc với vecto v. tính bán kính quĩ đạo của e.
nhờ mọi người giải giùm


c) TA có [tex]R=\frac{mv}{eB}[/tex] thế số ra KQ



vậy người ta cho đi qua điện trường làm gì,thừa dữ kiện à?Huh


Trả lời câu C thôi nghen.

Mark bỏ sót phần qua điện trường rồi.

Ta thấy [tex]U_{AB}=-10\, V \: <0[/tex] nên electron quang điện khi bứt ra khỏi A thì dưới tác dụng của điện trường sẽ được tăng tốc đến B.

Áp dụng định lý động năng ta có:

[tex]\frac{1}{2}mv_{B}^{2}-\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=q_{e}U_{AB}[/tex]

Với [tex]q_{e}=-1,6.10^{-19}\, C ; U_{AB}=-10 \, V[/tex]

Từ đây tính được [tex]v_{B}[/tex]. Sau đó mới bay vào từ trường, lúc này mới dùng công thức:

[tex]R =\frac{ mv_{B}}{B.\left|q_{e} \right|}[/tex]

để tính bán kính quỹ đạo.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:12:41 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

em muốn hỏi tại sao
[tex]U_{AB}[/tex]<0 thì vận tốc e khi tới anót sẽ dc tăng tốc
tính công của lực điện theo công thức thì có A=e.U có lấy dấu của e là (-) và cả dấu của U k ạ?
        xét thêm bài toán tính vận tốc của e khi tới anốt với Vo là vận tốc e khi rời khỏi catốt ta có
      [tex]\frac{mv^{2}}{2}-\frac{mv_{o}^{2}}{2}=e.U_{AK}[/tex]
trong công  thức này có lấy dấu của e là (-) và dấu của [tex]U_{AK}[/tex] là (+) hoặc (-) (tuỳ theo dữ kiện bài toán) không  ?
bản chất của lực điện là như thế nào ạ tại sao lại có công thức công của lực điện như trên
nhờ thầy chỉ rõ



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:24:45 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

em muốn hỏi tại sao
[tex]U_{AB}[/tex]<0 thì vận tốc e khi tới anót sẽ dc tăng tốc
tính công của lực điện theo công thức thì có A=e.U có lấy dấu của e là (-) và cả dấu của U k ạ?
        xét thêm bài toán tính vận tốc của e khi tới anốt với Vo là vận tốc e khi rời khỏi catốt ta có
      [tex]\frac{mv^{2}}{2}-\frac{mv_{o}^{2}}{2}=e.U_{AK}[/tex]
trong công  thức này có lấy dấu của e là (-) và dấu của [tex]U_{AK}[/tex] là (+) hoặc (-) (tuỳ theo dữ kiện bài toán) không  ?
bản chất của lực điện là như thế nào ạ tại sao lại có công thức công của lực điện như trên
nhờ thầy chỉ rõ
+ [tex]U_{AK} < 0[/tex] nghĩa là A (-) và B(+) ==> điện trường hướng từ B sang A
Lực điện tác dụng lên e: (vecto)Fd = -e(vecto)E ==> Fd ngược hướng với E (hướng từ A sang B) ==> e được tăng tốc

+ Khi e chuyển động trong điện trường độ biến thiên động năng = công lực điện trường:
 [tex]\frac{mv^{2}}{2}-\frac{mv_{o}^{2}}{2} = qEd[/tex]
Trong đó d là hình chiếu của véc tơ độ dời lên hướng đường sức và U = Ed từ đó mà luận ra bạn à

« Sửa lần cuối: 09:37:49 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.