09:12:23 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, qua thấu kính cho ảnh ảo  A1B1  , dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm. Khi đó ta thu được ảnh thật  A2B2  cách  A1B1  đoạn 72cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm.  Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,4cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là


Trả lời

3 bài dao động cơ cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài dao động cơ cần giải đáp  (Đọc 8875 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 06:17:19 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s.      B. 2s; 6s.      C. 4s; 2s.      D. 6s; 1s.


Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Câu 3: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là:
A. [tex]\frac{1}{2}[/tex]      B. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]      C. [tex]\sqrt{2}[/tex]     D. 2


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:37:57 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là:
A. [tex]\frac{1}{2}[/tex]      B. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]      C. [tex]\sqrt{2}[/tex]     D. 2

Ta có : [tex]v_{1}=\omega_{1} \sqrt{A^{2} - b^{2}} = \frac{2\pi }{T_{1}}\sqrt{A^{2} - b^{2}}[/tex]

[tex]v_{2}= \frac{2\pi }{T_{2}}\sqrt{A^{2} - b^{2}}[/tex]

Lập tỉ số ta có đáp án A hoặc D ! ?


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:30:00 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Các thầy ơi, còn 2 bài nữa kìa, giúp cho em đi.


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:03:13 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Ai đó vui lòng giúp em 2 bài còn lại đi nào?


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:13:21 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?
mình giải như thế này không biết có đúng không.
Theo định lý động năng ta có : [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=A=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex](A là công ngoại lực)[tex]S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg.cos \alpha }=\frac{27\sqrt{3}}{25}\approx 1.87[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:18:24 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?
mình giải như thế này không biết có đúng không.
Theo định lý động năng ta có : [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=A=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex](A là công ngoại lực)[tex]S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg.cos \alpha }=\frac{27\sqrt{3}}{25}\approx 1.87[/tex]



Tại sao lại  [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex]?
Vật dừng lại vị trí nào ạ?


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:26:10 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?
mình giải như thế này không biết có đúng không.
Theo định lý động năng ta có : [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=A=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex](A là công ngoại lực)[tex]S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg.cos \alpha }=\frac{27\sqrt{3}}{25}\approx 1.87[/tex]



Tại sao lại  [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex]?
Vật dừng lại vị trí nào ạ?
vật dừng lại tại vi trí mà vận tốc bằng 0,còn lại thì mình không biết trả lời.mình dùng động năng trước trừ động năng sau bằng công ngoại lực theo đinh lý động năng


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:56:38 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s.      B. 2s; 6s.      C. 4s; 2s.      D. 6s; 1s.

- Khi có cả A, B và C: [tex]T = 2\Pi \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B} + m_{C}}{k}}[/tex] (1)

- Khi bỏ C: [tex]T_{1} = 2\Pi \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B}}{k}}[/tex]                      (2)

- Khi bỏ cả B và C: [tex]T_{1} = 2\Pi \sqrt{\frac{m_{A}}{k}}[/tex]                        (3)

Lập tỉ số (1)/(2): [tex]\frac{T}{T_{1}} = \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B} + m_{C}}{m_{A} + m_{B}}}[/tex]

==> [tex]T = \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B} + m_{C}}{m_{A} + m_{B}}}T_{1} = 4s[/tex]

Lập tỉ số (3)/(2): [tex]\frac{T_{2}}{T_{1}} = \sqrt{\frac{m_{A}}{m_{A} + m_{B}}}[/tex]

==> T2 = 2s






Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:14:03 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:29:31 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))
mình nghĩ cách mình không sai đâu nghe...http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 03:24:31 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))
mình nghĩ cách mình không sai đâu nghe...http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf
Tìm mãi mà ko ra file đó trên violet Cheesy bạn gửi link gốc mình down cái được ko? Thank


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 05:05:34 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?

Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))
mình nghĩ cách mình không sai đâu nghe...http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf
Tìm mãi mà ko ra file đó trên violet Cheesy bạn gửi link gốc mình down cái được ko? Thank
noi chung nó chứng minh như thế này nè bạn:
theo định lý động năng ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}-\frac{1}{2}mv^{2}=A_{ngluc}[/tex]
mà [tex]E_{cucdai}=\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=\frac{1}{2}kA^{2}[/tex]
Đến khi dừng lại:thi v=0===>[tex]\frac{1}{2}mv^{2}=0[/tex]
[tex]A_{ngluc}=F_{ms}.S=\mu mgcos\alpha .S[/tex]
từ đó ta chứng minh được:
[tex]\frac{1}{2}.kA^{2}=\mu mgcos\alpha. S[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 05:08:33 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Link down cái file: http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf mà bạn  mhu-)


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 05:15:27 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.