03:09:29 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong nguyên tử hidro, bán kính Bohr là r0=5,3.10−11 m . Bán kính quỹ đạo dừng O là
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Y-âng ở không khí (chiết suất n=1). Đánh dấu điểm M trên màn, tại M có một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ giao thoa vào môi trường chất lỏng thì thấy M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở không khí một bậc. Chiết suất n của môi trường đó là:
Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với bước sóng λ . Khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp là
Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?
Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Vật A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và 200 g. Dây nối giữa hai vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25 cm, độ cứng k= 50 N/m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc động năng của vật A bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật A, B bị đứt. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng 


Trả lời

3 bài sóng điện từ cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài sóng điện từ cần sự giúp đỡ  (Đọc 10382 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 06:12:47 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau 1 khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số doa động tăng gấp 2 lần thì điện tích đối diện của bản tụ phải:
A. tăng 4 lần        B. giảm 2  lần      C. giảm 4 lần        D. tăng 2 lần


Câu 2: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ có bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ một tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi [tex]\varepsilon =7[/tex], bề dày 2cm thì phát ra sóng có bước sóng là:
A.100m       B.[tex]100\sqrt{2}m[/tex]m           C.132,29m            D.175m


Câu 3: Mạc dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp.Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở,cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex]. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là:
A. 16V.           B.12V            C. [tex]12\sqrt{3}V[/tex]         D. [tex]14\sqrt{6}V[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:02:13 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau 1 khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số doa động tăng gấp 2 lần thì điện tích đối diện của bản tụ phải:
A. tăng 4 lần        B. giảm 2  lần      C. giảm 4 lần        D. tăng 2 lần

- Tần số [tex]f = \frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] ==> f tăng 2 lần khi C giảm 4 lần

- Mặt khác: [tex]C = \frac{\varepsilon _{0}S}{d}[/tex] ==> C giảm 4 lần khi S giảm 4 lần


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:19:45 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



Câu 3: Mạc dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp.Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở,cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex]. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là:
A. 16V.           B.12V            C. [tex]12\sqrt{3}V[/tex]         D. [tex]14\sqrt{6}V[/tex]

Tương tự bài này: link


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:32:28 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ có bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ một tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi [tex]\varepsilon =7[/tex], bề dày 2cm thì phát ra sóng có bước sóng là:
A.100m       B.[tex]100\sqrt{2}m[/tex]m           C.132,29m            D.175m

- Đưa tấm điện môi vao thành 3 tụ mắc nối tiếp: [tex]C_{x}[/tex], [tex]C_{\varepsilon }[/tex] và [tex]C_{2-x}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{1}{C_{x,2-x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{x}} + \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2 - x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2}}[/tex] ==> [tex]C_{x,2-x} = \frac{\varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

             [tex]C_{\varepsilon } = \frac{\varepsilon \varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

- Điện dung bộ tụ: [tex]C_{b} = \frac{C_{\varepsilon }C_{x,2-x}}{C_{\varepsilon } + C_{x,2-x}} = \frac{\varepsilon _{o}\varepsilon S}{\varepsilon + 1}[/tex]

- [tex]\frac{f_{2}}{f_{1}} = \sqrt{\frac{C_{b}}{C} } = ...[/tex]





Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:53:51 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



Câu 3: Mạc dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp.Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở,cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex]. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là:
A. 16V.           B.12V            C. [tex]12\sqrt{3}V[/tex]         D. [tex]14\sqrt{6}V[/tex]

Tương tự bài này: link

Bài 3 có tương tự trong link đâu, ai đó giúp giải chi tiết bài này đi! Cảm ơn nhiều.


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:05:10 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ có bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ một tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi [tex]\varepsilon =7[/tex], bề dày 2cm thì phát ra sóng có bước sóng là:
A.100m       B.[tex]100\sqrt{2}m[/tex]m           C.132,29m            D.175m

- Đưa tấm điện môi vao thành 3 tụ mắc nối tiếp: [tex]C_{x}[/tex], [tex]C_{\varepsilon }[/tex] và [tex]C_{2-x}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{1}{C_{x,2-x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{x}} + \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2 - x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2}}[/tex] ==> [tex]C_{x,2-x} = \frac{\varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

             [tex]C_{\varepsilon } = \frac{\varepsilon \varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

- Điện dung bộ tụ: [tex]C_{b} = \frac{C_{\varepsilon }C_{x,2-x}}{C_{\varepsilon } + C_{x,2-x}} = \frac{\varepsilon _{o}\varepsilon S}{\varepsilon + 1}[/tex]

- [tex]\frac{f_{2}}{f_{1}} = \sqrt{\frac{C_{b}}{C} } = ...[/tex]


Mình xem lời giải của Quỷ, chưa rõ nhiều! Giúp giải thích chi tiết hơn nữa các bước làm được không? Từ bước đặt tên các tụ .......


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:10:56 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



Câu 3: Mạc dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp.Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở,cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex]. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là:
A. 16V.           B.12V            C. [tex]12\sqrt{3}V[/tex]         D. [tex]14\sqrt{6}V[/tex]

Tương tự bài này: link

Bài 3 có tương tự trong link đâu, ai đó giúp giải chi tiết bài này đi! Cảm ơn nhiều.

Hướng dẫn cho bạn thế này nhé (đói rồi nhác tính lém)

- Từ dữ kiện Uo = [tex]8\sqrt{6}V[/tex] ==> [tex]I_{o} = \sqrt{\frac{Cb}{L}}U_{o}[/tex]

- Khi i bằng I = Io/[tex]\sqrt{2}[/tex]: [tex]\frac{1}{2}CbU_{o}^{2} = \frac{1}{2}L\frac{I_{o}^{2}}{2} + W_{d}[/tex]

==> Wd = ...

Do C giống nhau ==> WdC1 = WdC2 = Wd/2

- Đóng khóa k ==> mất đi phần năng lượng WdC2 = Wd/2

==> [tex]\frac{1}{2}CU_{o}^{2}' = \frac{1}{2}C_{b}U_{o}^{2} - Wd[/tex] ==> Uo'
(với Cb = C/2)


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:14:21 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau 1 khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số doa động tăng gấp 2 lần thì điện tích đối diện của bản tụ phải:
A. tăng 4 lần        B. giảm 2  lần      C. giảm 4 lần        D. tăng 2 lần

- Tần số [tex]f = \frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] ==> f tăng 2 lần khi C giảm 4 lần

- Mặt khác: [tex]C = \frac{\varepsilon _{0}S}{d}[/tex] ==> C giảm 4 lần khi S giảm 4 lần


Cho mình hỏi điện tích đối diện với bản tụ là thế nào?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:17:12 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau 1 khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số doa động tăng gấp 2 lần thì điện tích đối diện của bản tụ phải:
A. tăng 4 lần        B. giảm 2  lần      C. giảm 4 lần        D. tăng 2 lần

- Tần số [tex]f = \frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] ==> f tăng 2 lần khi C giảm 4 lần

- Mặt khác: [tex]C = \frac{\varepsilon _{0}S}{d}[/tex] ==> C giảm 4 lần khi S giảm 4 lần


Cho mình hỏi điện tích đối diện với bản tụ là thế nào?

Dòng màu đỏ bạn đánh sai! Phải là diện tích đối diện của bản tụ và chính là S trong công thức tính điện dung đó


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:20:34 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Cho mình hỏi điện tích đối diện với bản tụ là thế nào?


Cái này nên xem lại Lý 11 bài Tụ điện.

Tụ điện được cấu tạo bởi 2 tấm kim loại đặt cách nhau bởi một lớp điện môi (không khí, sứ, giấy,v.v.).

Tụ điện có nhiều loại tụ phẳng (2 tấm kim loại cố định đặt song song nhau), tụ xoay (hai (hay nhiều hơn) các tấm kiam loại đặt song song nhau, nhưng có thể quay quanh một trục, để thay đổi diện tích đối diện hai bản tụ).

Trường hợp bài này có thể hiểu là tụ phẳng. Lấy ví dụ đơn giản, lấy 2 quyển tập bằng nhau, đặt song song. Phần diện tích giao nhau giữa 2 quyển tập chính là diện tích đối diện trong bài.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:25:42 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ có bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ một tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi [tex]\varepsilon =7[/tex], bề dày 2cm thì phát ra sóng có bước sóng là:
A.100m       B.[tex]100\sqrt{2}m[/tex]m           C.132,29m            D.175m

- Đưa tấm điện môi vao thành 3 tụ mắc nối tiếp: [tex]C_{x}[/tex], [tex]C_{\varepsilon }[/tex] và [tex]C_{2-x}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{1}{C_{x,2-x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{x}} + \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2 - x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2}}[/tex] ==> [tex]C_{x,2-x} = \frac{\varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

             [tex]C_{\varepsilon } = \frac{\varepsilon \varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

- Điện dung bộ tụ: [tex]C_{b} = \frac{C_{\varepsilon }C_{x,2-x}}{C_{\varepsilon } + C_{x,2-x}} = \frac{\varepsilon _{o}\varepsilon S}{\varepsilon + 1}[/tex]

- [tex]\frac{f_{2}}{f_{1}} = \sqrt{\frac{C_{b}}{C} } = ...[/tex]


Mình xem lời giải của Quỷ, chưa rõ nhiều! Giúp giải thích chi tiết hơn nữa các bước làm được không? Từ bước đặt tên các tụ .......

Có ai có cách giải khác không, cho mình xin với! Nhìn cách của Quỷ chưa hiểu lắm.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:57:04 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



- Đưa tấm điện môi vao thành 3 tụ mắc nối tiếp: [tex]C_{x}[/tex], [tex]C_{\varepsilon }[/tex] và [tex]C_{2-x}[/tex]

([tex]C_{x}[/tex]: điện dung tụ có khoảng cách x, [tex]C_{\varepsilon }[/tex] điện dung tụ có điện môi [tex]\varepsilon[/tex], [tex]C_{2-x}[/tex]: điện dung tụ có khoảng cách 4 - 2 - x = 2 - x, phần màu đen. Xem trên hình vẽ)


- Cx nối tiếp với C2-x: [tex]\frac{1}{C_{x,2-x}} = \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{x}} + \frac{1}{\frac{\varepsilon _{o}S}{2 - x}} = \frac{2}{\varepsilon _{o}S}[/tex] ==> [tex]C_{x,2-x} = \frac{\varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

             [tex]C_{\varepsilon } = \frac{\varepsilon \varepsilon _{o}S}{2}[/tex]

- Điện dung bộ tụ: [tex]C_{\varepsilon } nt C_{x,2-x}[/tex])

[tex]C_{b} = \frac{C_{\varepsilon }C_{x,2-x}}{C_{\varepsilon } + C_{x,2-x}} = \frac{\varepsilon _{o}\varepsilon S}{2(\varepsilon + 1)}[/tex]

- [tex]\frac{\lambda_{2}}{\lambda_{1}} = \sqrt{\frac{C_{b}}{C} } = \sqrt{\frac{\frac{\varepsilon _{o}\varepsilon S}{2(\varepsilon + 1)}}{\frac{\varepsilon _{o}S}{4}}} = \sqrt{\frac{2\varepsilon }{\varepsilon + 1}}[/tex]

(vì [tex]\lambda = 2\Pi .3.10^{8}\sqrt{LC}[/tex])


==> [tex]\lambda 2 = \lambda 1\sqrt{\frac{2\varepsilon }{\varepsilon + 1}} = 132,2875656m[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:00:51 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 01:21:00 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Giờ thì mình hiểu rõ rồi, cảm ơn thầy Điền Quang và Quỷ nha!  =d> =d>
« Sửa lần cuối: 01:22:36 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Cuồng Phong »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.