02:27:48 am Ngày 06 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay $$\Delta$$ cố định là 6 kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay $$\Delta$$. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 120 rad/s?
Đại lượng vật lý có đơn vị là kg.m2/s:
Một quang hệ gồm hai thấu kính mỏng lần lượt có tiêu cự f1 và f2 đặt đồng trục và ghép sát nhau. Tiêu cự f của quang hệ này được xác định bởi công thức
Hiệu chiều dài dây treo của 2 con lắc là 28 cm. Trong cùng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động, con lắc thứ hai thực hiện 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là:
Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo


Trả lời

Mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé  (Đọc 11198 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 12:39:51 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé

Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là
A. m2 ≤ 0,5 kg.   B. m2 ≤ 0,4 kg.   C. m2 ≥ 0,5 kg.   D. m2 ≥ 0,4 kg.

Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,đầu trên cố định,đầu dưới treo một vật m=100kg.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Vật dao động theo phương trình : cm.Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn:
A.6.4N
B.0.8N
C.1.6N
D.3.2N

Câu 3:Con lắc nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M dao động trên mặt phẳng nam72 nagng nhẵn với biên độ A.Khi vật nặng qua vị trí cân bằng có một vật khối lượng m rơi thẳng đứng trên xuống và gắn chặt vào nó.Biên độ dao động của con lắc sau đó là :
A.
B.
C.
D.
Câu 4:con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hòa với li độ : cm.Trong quá trình dao động,khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên(lò xo có độ dài nhỏ nhất )thì lực đàn hổi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu?
A.F=10N
B.F=0N
C.F=5N
D.F=12N


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:41:23 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé

Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là
A. m2 ≤ 0,5 kg.   B. m2 ≤ 0,4 kg.   C. m2 ≥ 0,5 kg.   D. m2 ≥ 0,4 kg.

Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,đầu trên cố định,đầu dưới treo một vật m=100kg.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Vật dao động theo phương trình : cm.Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn:
A.6.4N
B.0.8N
C.1.6N
D.3.2N

Câu 3:Con lắc nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M dao động trên mặt phẳng nam72 nagng nhẵn với biên độ A.Khi vật nặng qua vị trí cân bằng có một vật khối lượng m rơi thẳng đứng trên xuống và gắn chặt vào nó.Biên độ dao động của con lắc sau đó là :
A.
B.
C.
D.
Câu 4:con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hòa với li độ : cm.Trong quá trình dao động,khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên(lò xo có độ dài nhỏ nhất )thì lực đàn hổi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu?
A.F=10N
B.F=0N
C.F=5N
D.F=12N


Bạn nên chịu khó gõ bài lên cho rõ ràng chứ bạn copy and paste thiếu dữ kiện hết sao giải nổi bạn?


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:13:40 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »


Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,đầu trên cố định,đầu dưới treo một vật m=100kg.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Vật dao động theo phương trình :x=5sin(4pi.t+pi/2)
cm.Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn:
A.6.4N
B.0.8N
C.1.6N
D.3.2N

Câu 4:con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hòa với li độ x=sin(5pi.t) cm.Trong quá trình dao động,khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên(lò xo có độ dài nhỏ nhất )thì lực đàn hổi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu?
A.F=10N
B.F=0N
C.F=5N
D.F=12N

sorry mọi người nhé.
« Sửa lần cuối: 10:17:23 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 gửi bởi anhngoca1 »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:40:36 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé

Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là
A. m2 ≤ 0,5 kg.   B. m2 ≤ 0,4 kg.   C. m2 ≥ 0,5 kg.   D. m2 ≥ 0,4 kg.

- Xét trong hệ quy chiếu gắn với m1: m2 đứng yên ==> Fmsn = Fqt = -m2a = [tex]m_{2}\omega ^{2}x[/tex]

==> Fmsn(max) = [tex]m_{2}\omega ^{2}A[/tex] [tex]\leq \mu mg[/tex]
==> [tex]\frac{1}{\omega ^{2}} = \frac{m_{1} + m_{2}}{k} \geq \frac{A}{\mu g}[/tex]
==> [tex]m_{2} \geq \frac{kA}{\mu g} - m_{1} = 0,5kg[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:45:58 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 »

lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé

Câu 3:Con lắc nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M dao động trên mặt phẳng nam72 nagng nhẵn với biên độ A.Khi vật nặng qua vị trí cân bằng có một vật khối lượng m rơi thẳng đứng trên xuống và gắn chặt vào nó.Biên độ dao động của con lắc sau đó là :
A.
B.
C.
D.


Bài này tương tự 1 bài thầy Triệu đã giải quyết: Xem lời giải
note: Đặt nhẹ hay rơi thì cũng áp dụng bảo toàn động lượng như nhau thôi


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:56:16 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2012 »

cảm ơn đã giúp mình câu 1,3
cồn hai câu nữa, ai làm ơn giúp dc không


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:25:25 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé

Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là
A. m2 ≤ 0,5 kg.   B. m2 ≤ 0,4 kg.   C. m2 ≥ 0,5 kg.   D. m2 ≥ 0,4 kg.

- Xét trong hệ quy chiếu gắn với m1: m2 đứng yên ==> Fmsn = Fqt = -m2a = [tex]m_{2}\omega ^{2}x[/tex]

==> Fmsn(max) = [tex]m_{2}\omega ^{2}A[/tex] [tex]\leq \mu mg[/tex]=>sao lại là [tex]\mu mg[/tex]

==> [tex]\frac{1}{\omega ^{2}} = \frac{m_{1} + m_{2}}{k} \geq \frac{A}{\mu g}[/tex]
==> [tex]m_{2} \geq \frac{kA}{\mu g} - m_{1} = 0,5kg[/tex]




Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:36:40 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Lực ma sát nghỉ: Fmsn [tex]\leq \mu N[/tex]
Với m2 của bài thì N = P = mg


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:43:06 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Trích dẫn
Lực ma sát nghỉ: Fmsn \leq \mu N
Với m2 của bài thì N = P = mg[/color]
em nghĩ là N=P=m2.g chứ không phải m1+m2, vì chúng ta đang xét đến các lực tác dụng lên m2
 và có Fms=Fqt=(m1+m2).a chứ
 thầy có bài lí thuyết nào về vấn đề này chỉ rõ hộ em dc k, cám ơn thầy nhiều


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:46:11 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Thì là [tex]\mu m2g[/tex] đó bạn. Đánh thiếu đó mà. Nếu ko làm gì ra KQ đó được Cheesy


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:57:54 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »

Câu 3:Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M.Trên M dặ vật m, hệ số ma sát là  .tìm Điều kiện để m không rời khỏi M
vậy giải tương tự bài này thì điều kiện đó sẽ là [tex]A\leq \frac{\mu (M+m)g}{k}[/tex] ạ
lâu nay em cứ làm là [tex]A\leq \frac{\mu Mg}{k}[/tex]
nđáp án nào thì đúng ạ
em cảm ơn nhiều



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7261_u__tags_0_start_0