03:34:52 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T' bằng
Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5µH đến 10µH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến 50 pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng:
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng nào sau đây ?
Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực trị. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
Phát biểu: “Con tàu đã đi 200 km theo hướng đông nam” nói về đại lượng nào?


Trả lời

Một số bài tập nhờ các mod giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập nhờ các mod giúp  (Đọc 10732 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 08:06:05 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

1.Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp Nối 2 tụ với pin có SĐĐ E=3V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn cảm thuần L tạo thành mạch dao động LC tự do.Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng ½ giá trị cực đại thì nối tắt tụ C1 Điện áp cực đại của tụ C2 sau đó là
A căn 6            B (3 căn 3)/2        Ccăn 3              D (căn 6)/2
   
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là
A 1/can5    B 2/can5
C 1/can3    D 2/can3
   
 swi-)
Câu3.Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 600nm và λ2 = 0,5 μm. Trên đoạn AB trong vùng giao thoa có tổng cộng 131 vân sáng ( gồm cả2 vân ở hai đầu). Số vị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn AB là:
A: 14 B. 15 C. 13 D. 16
 hoc-) m=d> m:-t
   


Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:21:07 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

1.Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp Nối 2 tụ với pin có SĐĐ E=3V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn cảm thuần L tạo thành mạch dao động LC tự do.Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng ½ giá trị cực đại thì nối tắt tụ C1 Điện áp cực đại của tụ C2 sau đó là
A căn 6            B (3 căn 3)/2        Ccăn 3              D (căn 6)/2
   
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là
A 1/can5    B 2/can5
C 1/can3    D 2/can3

Câu 1: Có nhiều trên 4rum rồi chịu khó tìm đi mark thân mến  :-h
- Tìm năng lượng của tụ 1 tại thời bị nối tắt
- Khi tụ 1 bị nối tắt mất phần năng lượng đó đi. Tính năng lượng của mạch lúc này và tìm được UC2max

Câu 2:
- UR(th2) = 2 UR(th1) ==> I2 = 2I1 ==> [tex]\frac{1}{\sqrt{R^{2} + ZL^{2}}} = \frac{2}{\sqrt{R^{2} + (ZL - ZC)^{2}}}[/tex]
==> [tex]\frac{1}{1 + tan\varphi 2^{2}} = \frac{4}{1 + tan\varphi 1^{2}}[/tex] (1)

- Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha ==> [tex]tan\varphi 1.tan\varphi 2 = -1[/tex] ==> [tex]tan\varphi 1^{2}}.tan\varphi 2^{2}} = 1[/tex]
Thay vào (1) ta có: [tex]\frac{1}{1 + tan\varphi 2^{2}} = \frac{4}{1 + \frac{1}{tan\varphi 2^{2}}} = \frac{4tan\varphi 2^{2}}{1 + tan\varphi 2^{2}}[/tex]
==> [tex]1 + tan\varphi 2^{2} = \frac{5}{4} = \frac{1}{cos\varphi 2^{2}} \Rightarrow cos\varphi 2 = \frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:34:52 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:11:28 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »


Câu 2:
- UR(th2) = 2 UR(th1) ==> I2 = 2I1 ==> [tex]\frac{1}{\sqrt{R^{2} + ZL^{2}}} = \frac{2}{\sqrt{R^{2} + (ZL - ZC)^{2}}}[/tex]
==> [tex](ZL - ZC)^{2} = 3R^{2} \Rightarrow \frac{(ZL - ZC)^{2}}{R^{2}} = 3 = tan\varphi 1^{2}[/tex]
- Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha ==> [tex]tan\varphi 1.tan\varphi 2 = -1[/tex] ==> [tex]tan\varphi 1^{2}}.tan\varphi 2^{2}} = 1[/tex]
==> [tex]1 + tan\varphi 2^{2} = \frac{4}{3} = \frac{1}{cos\varphi 2^{2}}[/tex]


sai chỗ bước biến đổi kìa gà .

-->(ZL-ZC)2=3R2 +4ZL2(1)

tan1.tan2=-1<-->[tex]\frac{(Zc-Zl)}{R}[/tex][tex]\frac{ZL}{R}[/tex]=1<->Zl-Zc=R2/Zl

Thế vào (1) <--> R4 -3(RZL)2 -4Zl4-->R=2Zl

-->cosphi2 =R/[tex]\sqrt{R^{2}+ZL^{2}}[/tex] -->côsphi=2/[tex]\sqrt{5}[/tex]

Hi hi thanks bước biến đổi đầu mmm-) mtt-)


« Sửa lần cuối: 10:19:47 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:17:29 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

1.Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp Nối 2 tụ với pin có SĐĐ E=3V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn cảm thuần L tạo thành mạch dao động LC tự do.Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng ½ giá trị cực đại thì nối tắt tụ C1 Điện áp cực đại của tụ C2 sau đó là
A căn 6            B (3 căn 3)/2        Ccăn 3              D (căn 6)/2
   
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là
A 1/can5    B 2/can5
C 1/can3    D 2/can3

Câu 2:
- UR(th2) = 2 UR(th1) ==> I2 = 2I1 ==> [tex]\frac{1}{\sqrt{R^{2} + ZL^{2}}} = \frac{2}{\sqrt{R^{2} + (ZL - ZC)^{2}}}[/tex]
==> [tex](ZL - ZC)^{2} = 3R^{2} \Rightarrow \frac{(ZL - ZC)^{2}}{R^{2}} = 3 = tan\varphi 1^{2}[/tex]
- Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha ==> [tex]tan\varphi 1.tan\varphi 2 = -1[/tex] ==> [tex]tan\varphi 1^{2}}.tan\varphi 2^{2}} = 1[/tex]
==> [tex]1 + tan\varphi 2^{2} = \frac{4}{3} = \frac{1}{cos\varphi 2^{2}}[/tex]


Ta có : [tex]Z_{1} = 2Z_{2} \Rightarrow cos\varphi _{2} = \frac{R}{Z_{2}} = 2 \frac{R}{Z_{1}} = cos\varphi _{1}[/tex]

Mặt khác hai dòng điện vuông pha nên [tex]cos\varphi _{1} = |sin\varphi _{2}|[/tex]

Ta có : [tex]1 = cos\varphi _{2}^{2} + sin \varphi _{2}^{2} = cos\varphi _{2}^{2} +cos\varphi _{1}^{2} = cos\varphi _{2}^{2} + \frac{1}{4}cos\varphi _{2}^{2} = \frac{5}{4}cos\varphi _{2}^{2}[/tex]

[tex]cos\varphi _{2} = \frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:18:14 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

[tex]2U_{1}cos\alpha =U_{2}cos\beta[/tex]
[tex]\alpha +\beta =\frac{\pi }{2}[/tex]

« Sửa lần cuối: 11:20:38 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 gửi bởi kid_1412yeah »

Logged

To live is to fight
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:36:26 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

Đúng là biến đổi sai  Undecided biến đổi lại lần nữa (mặc dù dài hơn cách của thầy Dương)



Câu 2:
- UR(th2) = 2 UR(th1) ==> I2 = 2I1 ==> [tex]\frac{1}{\sqrt{R^{2} + ZL^{2}}} = \frac{2}{\sqrt{R^{2} + (ZL - ZC)^{2}}}[/tex]
==> [tex]\frac{1}{1 + tan\varphi 2^{2}} = \frac{4}{1 + tan\varphi 1^{2}}[/tex] (1)

- Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha ==> [tex]tan\varphi 1.tan\varphi 2 = -1[/tex] ==> [tex]tan\varphi 1^{2}}.tan\varphi 2^{2}} = 1[/tex]
Thay vào (1) ta có: [tex]\frac{1}{1 + tan\varphi 2^{2}} = \frac{4}{1 + \frac{1}{tan\varphi 2^{2}}} = \frac{4tan\varphi 2^{2}}{1 + tan\varphi 2^{2}}[/tex]
==> [tex]1 + tan\varphi 2^{2} = \frac{5}{4} = \frac{1}{cos\varphi 2^{2}} \Rightarrow cos\varphi 2 = \frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.