03:02:39 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động : $$u=asin\omega t$$   . Coi sóng lan truyền từ các nguồn có biên độ không đổi thì dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách hai nguồn những khoảng cách lần lượt là $$d_{1}$$ và $$d_{2}$$ có phương trình là:
Cho phản ứng $$^{37}_{17}Cl+X \to n+^{37}_{18}Ar$$   X là tia:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=4cos2πt−π3cm.  Thời điểm lần thứ 2014 vật có li độ là x=−2cm  và đang đi theo chiều dương là
Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm làm hai lá kim loại của điện nghiệm xòe ra như hình vẽ. Dùng một bức xạ điện tử thích hợp có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài đối với đồng, chiếu liên tục vào quả cầu. Biết thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện hệ quả cầu và điện nghiệm cô lập về điện với môi trường. Hiện tượng diễn ra đối với hai lá kim loại là
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U0cosωt. Khi R = R1 = 100 Ω, thì công suất mạch điện cực đại Pmax = 100 W. Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R = R2 thì công suất của mạch là 80 W. Khi đó R2 có giá trị là


Trả lời

Một bài toán dao động tắt dần cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán dao động tắt dần cần giải đáp  (Đọc 5091 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 09:01:06 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Biết hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật nhỏ không đổi. Ban đầu, con lắc ở vị trí lò xo không biến dạng. Sau đó, giữ vật ở vị trí lò xo bị biến dạng 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Khi vật nhỏ đến vị trí cách vị trí lò xo không biến dạng 0,2 cm thì tốc độ của nó lớn nhất. Để dao động con lắc được duy trì với biên độ 5 cm thì trong mỗi chu kì, phải bổ sung cho nó một năng lượng bằng bao nhiêu?


Logged


duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:16:58 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Biết hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật nhỏ không đổi. Ban đầu, con lắc ở vị trí lò xo không biến dạng. Sau đó, giữ vật ở vị trí lò xo bị biến dạng 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Khi vật nhỏ đến vị trí cách vị trí lò xo không biến dạng 0,2 cm thì tốc độ của nó lớn nhất. Để dao động con lắc được duy trì với biên độ 5 cm thì trong mỗi chu kì, phải bổ sung cho nó một năng lượng bằng bao nhiêu?
Ta có nó đến vị trí cách vị trí lò xo không biến dạng 0,2 cm thì tốc độ max, do đó vị trí này chính là vị trí cân bằng tạm thời trong nửa chu kỳ từ biên này sang biên kia.
Trong 1 nửa chu kỳ A giảm 0,4cm.
Độ giảm cơ năng trong 1 chu kỳ là: [tex] \frac12 k \Delta A^2 = \frac12 . 20 . 0,008^2 = 6,4.10^{-4} (J) [/tex]
Và đó cũng chính là năng lượng cần cung cấp.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:50:14 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Biết hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật nhỏ không đổi. Ban đầu, con lắc ở vị trí lò xo không biến dạng. Sau đó, giữ vật ở vị trí lò xo bị biến dạng 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Khi vật nhỏ đến vị trí cách vị trí lò xo không biến dạng 0,2 cm thì tốc độ của nó lớn nhất. Để dao động con lắc được duy trì với biên độ 5 cm thì trong mỗi chu kì, phải bổ sung cho nó một năng lượng bằng bao nhiêu?
Ta có nó đến vị trí cách vị trí lò xo không biến dạng 0,2 cm thì tốc độ max, do đó vị trí này chính là vị trí cân bằng tạm thời trong nửa chu kỳ từ biên này sang biên kia.
Trong 1 nửa chu kỳ A giảm 0,4cm.
Độ giảm cơ năng trong 1 chu kỳ là: [tex] \frac12 k \Delta A^2 = \frac12 . 20 . 0,008^2 = 6,4.10^{-4} (J) [/tex]
Và đó cũng chính là năng lượng cần cung cấp.
Bạn tính độ giảm cơ năng sai thì phải

- Độ giảm cơ năng sau 1/2 chu kì: [tex]\Delta W = \frac{1}{2}k(A_{o}^{2} - A_{1}^{2}) \simeq \frac{1}{2}.2A.\Delta A[/tex]
Với độ giảm biên độ sau 1/2 chu kì: [tex]\Delta A = 2x_{o}[/tex]


Logged
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:34:33 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Cám ơn bạn đã góp ý. Nhưng tại sao ta không tính biên độ lúc sau rồi suy ra năng lượng lúc sau. Rồi lấy hai năng lượng trừ nhau mà phải dùng công thức gần đúng.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:52:43 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Cám ơn bạn đã góp ý. Nhưng tại sao ta không tính biên độ lúc sau rồi suy ra năng lượng lúc sau. Rồi lấy hai năng lượng trừ nhau mà phải dùng công thức gần đúng.
Tính như bạn cũng đúng, thực ra công thức gần đúng chỉ áp dụng cho các biên độ giảm nhỏ thôi


Logged
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:06:39 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Có lời giải như thế này: Năng lượng cung cấp = công của lực ma sát = 4Fms.0,05 = 8 mJ
Mình không biết có đúng hay không?
Mong mọi người góp ý.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:20:42 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Có lời giải như thế này: Năng lượng cung cấp = công của lực ma sát = 4Fms.0,05 = 8 mJ
Mình không biết có đúng hay không?
Mong mọi người góp ý.
+ cũng đúng đó bạn
+ Công thức gần đúng mà bạn kiemsau nói mới có 1/2 chu kỳ 1 chu kỳ bạn x 2
« Sửa lần cuối: 08:30:53 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:32:26 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Có lời giải như thế này: Năng lượng cung cấp = công của lực ma sát = 4Fms.0,05 = 8 mJ
Mình không biết có đúng hay không?
Mong mọi người góp ý.
+ cũng đúng đó bạn
+ Công thức gần đúng mà bạn kiemsau nói mới có 1/2 chu kỳ 1 chu kỳ bạn x 2
« Sửa lần cuối: 08:41:41 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:24:07 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Nhưng nếu làm chính xác thì năng lượng cần cung cấp chỉ có 7,68 mJ. Trong đáp án có thì ta chọn 8 hay 7,36.
Mong các pác cao thủ cho ý kiến.
Cám ơn rất nhiều.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:34:56 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Nhưng nếu làm chính xác thì năng lượng cần cung cấp chỉ có 7,68 mJ. Trong đáp án có thì ta chọn 8 hay 7,36.
Mong các pác cao thủ cho ý kiến.
Cám ơn rất nhiều.
Mình nghĩ bạn nên bấm nút cảm ơn thầy Triệu Béo đã rất nhiệt tình giải đáp thắc mắc của bạn trước khi hỏi tiếp


Logged
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:44:21 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Mình đã viết rất rõ là cảm ơn rồi.
Ai có thể giải đáp thì mình cảm ơn thôi.
Cần gì phải nhấn nút hay không.
Chúng ta bàn luận một vấn đề mà. Gì mà câu nệ quá vậy


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:48:32 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Mình đã viết rất rõ là cảm ơn rồi.
Ai có thể giải đáp thì mình cảm ơn thôi.
Cần gì phải nhấn nút hay không.
Chúng ta bàn luận một vấn đề mà. Gì mà câu nệ quá vậy


Đây là nội quy của diễn đàn ! Nếu em không chấp nhận thì không nên tham gia !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:50:20 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Em biet rồi ah


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.