08:39:01 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để có hiện tượng giao thoa của hai sóng thì hai sóng đó phải xuất phát từ hai nguồn
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:
Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó. Hiện tượng sẽ xảy ra:
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 120V, ở hai đầu cuộn dây là 120 V và ở hai đầu tụ điện là 120 V. Hệ số công suất của mạch là
Giải Nobel Vật lý năm 2017, vinh danh ba nhà vật lí Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorme. Bộ ba này được cinh danh vì đã “nghe được” sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (LIGO). Thiết bị LIGO, hoạt động dựa trên đặc điểm (tác dụng) nào của tia laser?


Trả lời

4 bài dao động cơ cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài dao động cơ cần sự giúp đỡ  (Đọc 9760 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 03:48:07 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai con lắc lò xo giống nhau co khối lượng vật nặng 10g, độ cứng lò xo [tex]100\pi ^{2} N/m[/tex] dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là:
A. 0,03s          B. 0,02s          C. 0,04s          D. 0,01s

Bài 2: Treo một vật trọng lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc [tex]\alpha _{0}[/tex] và thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây treo không bị đứt, góc [tex]\alpha _{0}[/tex] không thể vượt quá
A. 150          B. 300          C. 450          D. 600

Bài 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng
A. 201mJ          B. 141mJ          C. 112mJ          D. 83,8mJ

Bài 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 2cos(4t + [tex]\varphi _{1}[/tex]) (cm); x2 = 2cos(4t + [tex]\varphi _{2}[/tex]) (cm) với [tex]0\leq \varphi _{2} - \varphi _{1} \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp x = [tex]2cos\left<4t + \frac{\pi }{6} \right> (cm)[/tex]. Giá trị của [tex]\varphi _{1}[/tex] là
A. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]          B. -[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]          C. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]          D. -[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:05:54 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Treo một vật trọng lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc [tex]\alpha _{0}[/tex] và thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây treo không bị đứt, góc [tex]\alpha _{0}[/tex] không thể vượt quá
A. 150          B. 300          C. 450          D. 600

Lực căng của dây tại vị trí bất kỳ: [tex]T = mg(3cos\alpha - 2cos\alpha_{o})[/tex]
Tmax khi vật qua VTCB ==> [tex]T_{max} = mg(3 - 2cos\alpha_{o}) = 20N[/tex]
Thay số vào tìm được [tex]\alpha _{o} = 60^{o}[/tex]




Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:09:20 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng
A. 201mJ          B. 141mJ          C. 112mJ          D. 83,8mJ


Khi thang máy đứng yên: [tex]W_{1} = \frac{1}{2}mgl\alpha _{o}^{2}[/tex]   (1)
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a: [tex]W_{2} = \frac{1}{2}mg_{bk}l\alpha _{o}^{2}[/tex]   (2)   
Với [tex]g_{bk} = g -a[/tex]. Lấy (2) chia (1) ==> W2


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:13:53 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 2cos(4t + [tex]\varphi _{1}[/tex]) (cm); x2 = 2cos(4t + [tex]\varphi _{2}[/tex]) (cm) với [tex]0\leq \varphi _{2} - \varphi _{1} \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp x = [tex]2cos\left<4t + \frac{\pi }{6} \right> (cm)[/tex]. Giá trị của [tex]\varphi _{1}[/tex] là
A. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]         B. -[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]         C. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]          D. -[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

Ta có A = A1 + A2 (có dấu véc tơ)
Vì A = A1 = A2 = 2 ==> tam giác OAA1 đều ==> góc(AOA1) = [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] ==> [tex]\varphi _{1} =   \frac{\Pi }{3} - \varphi = \frac{\Pi }{6}[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:24:46 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai con lắc lò xo giống nhau co khối lượng vật nặng 10g, độ cứng lò xo [tex]100\pi ^{2} N/m[/tex] dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là:
A. 0,03s          B. 0,02s          C. 0,04s          D. 0,01s

hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau ==> hai vật ngược pha nhau ==> [tex]Acos(\omega t ) = -2Acos(\omega t )[/tex] ==> [tex]t = -\frac{T}{4} + \frac{kT}{2}[/tex]
khoảng thời gian giữa 3 lần liên tiếp hai vật gặp nhau: [tex]t = t_{(k = 3)} - t_{(k = 1)} = T = 0,02s[/tex]




Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:02:06 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng
A. 201mJ          B. 141mJ          C. 112mJ          D. 83,8mJ


Khi thang máy đứng yên: [tex]W_{1} = \frac{1}{2}mgl\alpha _{o}^{2}[/tex]   (1)
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a: [tex]W_{2} = \frac{1}{2}mg_{bk}l\alpha _{o}^{2}[/tex]   (2)  
Với [tex]g_{bk} = g -a[/tex]. Lấy (2) chia (1) ==> W2

+ Sao [tex]g_{bk} = g -a[/tex]? Mình nghĩ khi thang máy chuyển động nhanh dần đều thì vecto a và vecto v cùng hướng với nhau, mà chđg xuống dưới thì vecto v hướng xuống dưới ==> vecto a cũng hướng xuống dưới; và vecto g luôn hướng xuống dưới. vậy [tex]g_{bk} = g + a[/tex] chứ?
+ Đáp số bài 4 là B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:56:23 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng
A. 201mJ          B. 141mJ          C. 112mJ          D. 83,8mJ


Khi thang máy đứng yên: [tex]W_{1} = \frac{1}{2}mgl\alpha _{o}^{2}[/tex]   (1)
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a: [tex]W_{2} = \frac{1}{2}mg_{bk}l\alpha _{o}^{2}[/tex]   (2)  
Với [tex]g_{bk} = g -a[/tex]. Lấy (2) chia (1) ==> W2

+ Sao [tex]g_{bk} = g -a[/tex]? Mình nghĩ khi thang máy chuyển động nhanh dần đều thì vecto a và vecto v cùng hướng với nhau, mà chđg xuống dưới thì vecto v hướng xuống dưới ==> vecto a cũng hướng xuống dưới; và vecto g luôn hướng xuống dưới. vậy [tex]g_{bk} = g + a[/tex] chứ?
+ Đáp số bài 4 là B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]
Ừ đúng rồi bài 4 là [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex] vì véc tơ A1 nằm dưới véc tơ A. Bạn vẽ giản đồ là thấy ngay.

Còn tại sao gbk = g - a: khi con lắc chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì véc tơ a hướng xuống ==> lực quán tính hướng lên (trong hệ qui chiếu gắn với thang) vì véc tơ Fqt = - m. (vécto)a . ==> Trọng lực Pbk = P - ma ==> gbk = g -a


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:06:34 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Khi đặt con lắc vào một vật đang chuyển động với gia tốc a thì nó chịu tác dụng của Trọng lực P và lực quán tính Fqt=-ma, hợp của hai lực này là P'=P+Fqt<-->g'=g-a(có vecto nha).
vật chuyển động nhanh dần đều xuống duới, khi đó vecto gia tốc a hướng xuống   => g' = g - a
Vật chuyển động chậm dần đều xuống dưới, khi đó  vecto gia tốc a hướng lên => g' = g + a
Khi vật đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều thì gia tốc a cùng chiều chuyển động. Khi vật đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều thì gia tốc a ngược chiều chuyển động.
Bạn xem thêm bài giảng về chu kì cld chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài tại đây:http://www.moon.vn/baigiang/LyThuyet.aspx?ChuyenDeID=399&SubjectID=2


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:08:59 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 2cos(4t + [tex]\varphi _{1}[/tex]) (cm); x2 = 2cos(4t + [tex]\varphi _{2}[/tex]) (cm) với [tex]0\leq \varphi _{2} - \varphi _{1} \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp x = [tex]2cos\left<4t + \frac{\pi }{6} \right> (cm)[/tex]. Giá trị của [tex]\varphi _{1}[/tex] là
A. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]         B. -[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]         C. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]          D. -[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

Ở trên mình nhầm dấu. Làm lại bài 4 đây bạn:
Ta có A = A1 + A2 (có dấu véc tơ)

(A1 nằm dưới vì [tex]0\leq \varphi _{2} - \varphi _{1} \leq \pi[/tex])
Vì A = A1 = A2 = 2 ==> tam giác OAA1 đều ==> góc(AOA1) = [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex]
Từ giản đồ ta có [tex]\varphi _{1} =    \varphi -  \frac{\Pi }{3} = -\frac{\Pi }{6}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:11:28 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:41:38 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của gacongnghiep và mark_bk


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.