02:01:27 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi so sánh hạt nhân C612 và  hạt nhân C614 , phát biểu nào sau đây đúng?
Một mạch chọn sóng có điện dung không đổi. Khi mắc tụ với L1 thì bắt được sóng $$\lambda $$ = 40m. Khi mắc tụ với L2 thì bắt được sóng có $$\lambda $$ = 30m. Hỏi khi mắc tụ với cả 2 cuộn cảm trên nối tiếp thì mạch bát được tần số bằng bao nhiêu
Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm có mức cường độ âm là 90 dB. Cho cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2. Cường độ của âm đó tại A là
Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp u=U0cos100πt (V) . Đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai cực của nó có độ lớn không nhỏ hơn 0,5U0, thì nhận xét nào sau đây là không đúng?
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  α0  nhỏ. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α  của con lắc bằng:


Trả lời

4 bài điện xoay chiều cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài điện xoay chiều cần sự giúp đỡ  (Đọc 4400 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 02:24:06 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = [tex]40\Omega[/tex], C1 = [tex]\frac{10^{-3}}{8\pi }F[/tex], R2 = [tex]100\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }H[/tex], f = 50 Hz. Thay đổi giá trị C2 để điện áp uAE cùng pha với uEB. Giá trị C2 là:
A. C2 = [tex]\frac{1}{30\pi }F[/tex]          B. C2 = [tex]\frac{100}{3\pi }\mu F[/tex]         C. C2 = [tex]\frac{1}{300\pi }F[/tex]          D. C2 = [tex]\frac{100}{\pi }F[/tex]

Bài 2: Cho mạch điện R1 = [tex]50\Omega[/tex]; C = [tex]\frac{1}{5\pi }(mF)[/tex]; f = 50Hz. Các hiệu điện thế uAM và uMB lệch pha nhau [tex]\frac{7\pi }{12}[/tex]. Khi đó so với cường độ dòng điện, uMB:
A. Trễ pha [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]          B. Trễ pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]          C. Sớm pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]          D. Sớm pha [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. C = [tex]\frac{10^{-3}}{9\pi }F[/tex]. X là đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều điện áp hiệu dụng U không đổi. Khi R = [tex]90\Omega[/tex] ta có điện áp giữa hai bản tụ điện và điện trở R là URC = [tex]60\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{2} \right>(V)[/tex], giữa hai đầu hộp X là uX = [tex]60\sqrt{2}cos(100\pi t)(V)[/tex]. Lập biểu thức tính điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. u = [tex]120cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex]
B. u = [tex]120\sqrt{2}cos\left<100\pi t -\frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex]
C. u = [tex]120sin\left<100\pi t - \frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex]
D. Không tính được vì thiếu dữ kiện hộp X

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos[tex]\varphi _{AN}[/tex] = 0,8, điện áp hiệu dụng: UAN = 80V; UAB = 150V; UNB = 170V, cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos100\pi t(A)[/tex]. Tổng điện trở thuần trong mạch có giá trị:
A. 25[tex]\Omega[/tex]          B. 55[tex]\Omega[/tex]          C. 35[tex]\Omega[/tex]         D. 45[tex]\Omega[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:30:59 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = [tex]40\Omega[/tex], C1 = [tex]\frac{10^{-3}}{8\pi }F[/tex], R2 = [tex]100\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }H[/tex], f = 50 Hz. Thay đổi giá trị C2 để điện áp uAE cùng pha với uEB. Giá trị C2 là:
A. C2 = [tex]\frac{1}{30\pi }F[/tex]          B. C2 = [tex]\frac{100}{3\pi }\mu F[/tex]         C. C2 = [tex]\frac{1}{300\pi }F[/tex]          D. C2 = [tex]\frac{100}{\pi }F[/tex]


uAE cùng pha với uEB ==> [tex]tan\varphi _{AE} = tan\varphi _{EB} ==> \frac{-ZC1}{R2} = \frac{ZL2 - ZC2}{R1}[/tex] ==> C2 (đáp án B)


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:37:29 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Cho mạch điện R1 = [tex]50\Omega[/tex]; C = [tex]\frac{1}{5\pi }(mF)[/tex]; f = 50Hz. Các hiệu điện thế uAM và uMB lệch pha nhau [tex]\frac{7\pi }{12}[/tex]. Khi đó so với cường độ dòng điện, uMB:
A. Trễ pha [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]          B. Trễ pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]          C. Sớm pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]          D. Sớm pha [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]tan\varphi _{AM} = \frac{ZC}{R1} = -1 ==> \varphi _{AM} = -\frac{\Pi }{4}[/tex].
MB gồm L và R nt đương nhiên UMB sớm pha hơn i một góc [tex]\frac{7\Pi }{12} - \frac{\Pi }{4} = \frac{\Pi }{3}[/tex]




Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:43:29 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. C = [tex]\frac{10^{-3}}{9\pi }F[/tex]. X là đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều điện áp hiệu dụng U không đổi. Khi R = [tex]90\Omega[/tex] ta có điện áp giữa hai bản tụ điện và điện trở R là URC = [tex]60\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{2} \right>(V)[/tex], giữa hai đầu hộp X là uX = [tex]60\sqrt{2}cos(100\pi t)(V)[/tex]. Lập biểu thức tính điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. u = [tex]120cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex]
B. u = [tex]120\sqrt{2}cos\left<100\pi t -\frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex]
C. u = [tex]120sin\left<100\pi t - \frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex]
D. Không tính được vì thiếu dữ kiện hộp X

Điện áp hai đầu mạch u = uRC + ux =  [tex]60\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{2} \right>(V)[/tex] + [tex]60\sqrt{2}cos(100\pi t)(V)[/tex] = [tex]120cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{4} \right>(V)[/tex] (dùng máy tính bấm Cheesy)
Cho mấy dữ kiện kia làm gì cho lằng nhằng nhỉ?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:09:36 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »



Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos[tex]\varphi _{AN}[/tex] = 0,8, điện áp hiệu dụng: UAN = 80V; UAB = 150V; UNB = 170V, cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos100\pi t(A)[/tex]. Tổng điện trở thuần trong mạch có giá trị:
A. 25[tex]\Omega[/tex]          B. 55[tex]\Omega[/tex]          C. 35[tex]\Omega[/tex]         D. 45[tex]\Omega[/tex]

Nhận xét: [tex]U_{AN}^{2} + U_{AB}^{2} = U_{NB}^{2}[/tex] ==>  [tex]U_{AB}[/tex] vuông góc với [tex]U_{AN}[/tex] ==> độ lệch pha giữa uAB và i là [tex]\frac{\Pi }{2} - \varphi _{AN}[/tex]

Bạn tính tổng điện trở của mạch bằng cách sử dụng máy tính FX570 MS cho nhanh:
b1: MODE 2 để chuyển sang biểu diễn số phức.
b2 (tính z = u/i): Bấm: 150[tex]\sqrt{2}[/tex] SHIFT (-) (90 - SHIFT cos 0,8) / 2[tex]\sqrt{2}[/tex] SHIFT (-) 0 =
kq sẽ ra 45 đó chính là phần thực của số phức z và cũng là tổng điện trở của mạch ==> đáp án D

« Sửa lần cuối: 11:04:58 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:20:45 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »



Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos[tex]\varphi _{AN}[/tex] = 0,8, điện áp hiệu dụng: UAN = 80V; UAB = 150V; UNB = 170V, cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos100\pi t(A)[/tex]. Tổng điện trở thuần trong mạch có giá trị:
A. 25[tex]\Omega[/tex]          B. 55[tex]\Omega[/tex]          C. 35[tex]\Omega[/tex]         D. 45[tex]\Omega[/tex]

Nhận xét: [tex]U_{AN}^{2} + U_{AB}^{2} = U_{NB}^{2}[/tex] ==>  [tex]U_{AB}[/tex] vuông góc với [tex]U_{AN}[/tex] ==> độ lệch pha giữa uAB và i là [tex]\frac{\Pi }{2} - \varphi _{AN}[/tex]

Bạn tính tổng trở của mạch bằng cách sử dụng máy tính FX570 MS cho nhanh:
b1: MODE 2 để chuyển sang biểu diễn số phức.
b2 (tính z = u/i): Bấm: 150[tex]\sqrt{2}[/tex] SHIFT (-) (90 - SHIFT cos 0,8) / 2[tex]\sqrt{2}[/tex] SHIFT (-) 0 =
kq sẽ ra 45 đó chính là phần thực của số phức z và cũng là tổng trở của mạch ==> đáp án D


xin lỗi mình đánh nhầm dòng chữ màu đỏ ở trên. Sửa lại là tổng điện trở thuần
(p/s: Em ko sửa được bài viết trên nữa nên coment thêm ko phải spam sr BQT nhé @@)


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:00:37 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Thật là hay, cảm ơn gacongnghiep nhiều!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.