03:42:55 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
K hi c ho ánh s áng đơ n s ắc tr uy ền từ m ô i tr ư ờ ng t ro ng s uốt này san g m ô i t r ường tr o ng suố t k hác t hì
Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là:
Đặt điện áp xoay chiều u=1002cosωt  V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở 30 Ω, cảm kháng 40 Ω ghép nối tiếp với tụ điện có dung kháng 80 Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là


Trả lời

Dao động tắt dần !!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động tắt dần !!!!  (Đọc 4146 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaoho
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 10:50:32 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

mình có một bài về dao động tắt dần nhờ các bạn giải hộ nhé
Bài toán:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ số ma sát 0,06. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau khi lò xo đã đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m
A. 73,34             B. 89,03               C. 107,52              D. 84,07


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:14:38 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

mình có một bài về dao động tắt dần nhờ các bạn giải hộ nhé
Bài toán:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ Số ma Sát 0,06. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau khi lò xo đã đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m
A. 73,34             B. 89,03               C. 107,52              D. 84,07
+ Vị trí ở đó lực ma sát cân bằng với lực lực đàn hồi [tex]=> |x|=\frac{\mu.m.g}{k}=0,48cm.[/tex]
+ GT Y/C tìm vận tốc lớn nhất sau khi lò xo đạt đến độ nén cực đại, chỉ có thể là tốc đô tại VT x=-0,48cm sau khi lò xo đã thực hiện 1/2 chu kỳ.
+1/2 chu kỳ đầu biên độ giảm 2|x| ==> biên độ lúc sau còn A=7,04cm
+[tex] V_{max}=(A-|x|)\omega=73,34cm/s[/tex]


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:32:02 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

mình có một bài về dao động tắt dần nhờ các bạn giải hộ nhé
Bài toán:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ Số ma Sát 0,06. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau khi lò xo đã đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m
A. 73,34             B. 89,03               C. 107,52              D. 84,07
Trước tiên mình đặt vị trí ban đầu của vật khi lò xo giãn 8cm là A0 tương ứng với biên độ ban đầu là A0. Khi lò xo chuyển động nén lần đầu tiên thì lò xo bị nén cực đại, vị trí đó là A1 ứng với biên độ A1. Tại vị trí vận tốc của vật lớn nhất sau khi lò xo nén cực đại là x2. Áp dụng định lí biến thiên cơ năng ta có:[tex]W_{2}-W_{1}=A\Leftrightarrow \frac{1}{2}kA_{1}^{2}-\frac{1}{2}kA_{0}^{2}=-\mu mg(A_{1}+A_{0})[/tex]
Thay số ta sẽ có phương trình bậc 2 với nghiệm là A1[tex]25A_{1}^{2}+0,24A_{1}-0,1408=0\Rightarrow A_{1}=0,0704m=7,04cm[/tex]
Tiếp đó ta áp dụng định lí biến thiên cơ năng cho chuyển động của lò xo từ lúc bị nén cực đại tới khi nó có vận tốc cực đại sau khi nén: [tex]\frac{1}{2}mv^{2}+\frac{1}{2}kx^{2}-\frac{1}{2}kA_{1}^{2}=-\mu mg(A_{1}-x)[/tex]
Dễ dàng tính được x bằng công thức sau:[tex]x=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,06.0,4.10}{50}=0,0048m=0,48cm[/tex]
Thay vào phương trình và rút ra vận tốc:[tex]v=\sqrt{\frac{k}{m}.(A_{1}^{2}-x^{2})-2.\mu.m.g(A_{1}-x) }=0,7334m/s=73,34cm/s[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.