11:29:01 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tần số của dòng điện trong mạch là f, công thức đúng để tính dung kháng của tụ điện là
Phôtôn phát ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là phôtôn thuộc loại nào?
Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X, trong đó alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với a quy định mắt trắng. Ruồi cái mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là
Hai điện tích điểm q1=10−8C,q2=4.10−8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10−6C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = 10 m/s2. Biết rằng lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:


Trả lời

Trường hấp dẫn - lý thuyết tương đối tổng quát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trường hấp dẫn - lý thuyết tương đối tổng quát  (Đọc 10102 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Quý Trường
Lão làng
*****

Nhận xét: +18/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1554



Email
« vào lúc: 10:18:19 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

Box để thảo luận về mọi vấn đề xoay quanh trường hấp dẫn - lý thuyết tương đối tổng quát


Logged


lnanhkhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:22:18 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

có 1 bạn hỏi như thế này :Theo như thuýêt tương đối rộng của Einstein , nguồn gốc của hấp lực chính là do hình học (chính xác là do sự bẻ cong không thời gian) , ông đã nói rằng việc đó như là đặt 1 quả nặng trên 1 tấm nệm đàn hồi khíên cho nệm bị trũng xuống và hiển nhiên những vật lân cận vùng trũng đó sẽ có xu hướng tuột xuống như bị hút vào theo hấp lực của Newton . Như vậy giả sử cây táo được trồng tại điểm tíêp xúc giữa trái đất với vùng không gian trũng thì nó sẽ rụng về đâu ? Và nếu cây táo được trồng ở 1 hành tinh khác đang nằm trên thành của vùng trũng , phải chăng cũng sẽ rụng về trái đất (giống như 1 viên bi đặt lên thành chảo sẽ có xu hứơng tuột về lòng chảo ) ?
Mọi người đóng góp ý kiến nha.thấy bạn đó cũng sáng tạo,nhưng mà không giúp gì được


Logged
lnanhkhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:48:42 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

Có lẽ câu hỏi ngu ngốc nên không ai trả lời.


Logged
Illuminati
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:21:46 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Bạn ơi theo mình thì giả thuyết bạn đặt ra là ko đúng lắm vì ko thể có vật nằm trên thành vùng trúng vì kiểu gì nó cũng sẽ bị trôi về phía trũng nhất mà Cheesy


Logged
quangtrung_notron
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:52:28 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Sự bẻ cong không-thời gian lại do chính khối lượng quyết định.Khối lượng càng lớn thì không-thời gian càng cong nhiều.chính vì vậy mà không có chuyện "cây táo được trồng tại điểm tíêp xúc giữa trái đất với vùng không gian trũng thì nó sẽ rụng về đâu ?"do gần trái đất thì chỉ có sự tác động của lực hd TD là đáng kể.
" Và nếu cây táo được trồng ở 1 hành tinh khác đang nằm trên thành của vùng trũng , phải chăng cũng sẽ rụng về trái đất " thì luc này trái táo sẽ cùng hành tinh đó rụng về TĐ nếu lực hd của TĐ lớn hơn của hành tinh đó(Giả sử hành tinh đó không có gia tốc hướng tâm so với TĐ.


Logged
sinhphm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:41:16 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

 Theo tôi , việc dùng hình ảnh một vật nặng lằm trên một tấm vải , là dể dễ hình dung thôi . Còn trái đất làm cho không gian bị uốn cong ở mọi hướng . ( Gồm 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian là 4 ) . Vì vậy vùng chũng nhất , chính là tâm của trái đất . Nếu chồng cây táo ở đó , thì quả táo sẽ ở yên dó , không rơi về dâu cả .


Logged
kughetran
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:14:30 pm Ngày 22 Tháng Bảy, 2013 »

theo e: lấy ý tưởng không gian là tấm vải bị vật nặng đè xuống nên bị trũng.
thứ nhất lực hấp dẫn của trái đất quá yếu nên không thể bẻ cong được không gian gần nó. nên chuyện trồng cây táo trong hố của vùng trũng là đều không thể xảy ra.
thứ 2. nếu giả xử vùng trũng đặt lên một hành tinh co lực hấp dẫn lớn thì tấm vải cho ta 1 măt phẳng mà 1 người quan sát buộc phải thuộc thế giới của mặt phẳng đó. như thế trái táo sẽ rơi vào nơi nào có lực hấp dẫn lớn( như là tổng hợp lực vậy). giả thuyết thứ 2 là cũng có 1 hành tinh nằm trên thành trũng thì cũng sẽ không khác la mấy với việc trái táo rơi vào nơi nao có lực hấp dẫn lớn( ở đây có 1 lưu ý nếu đã trồng được cây táo trên hành tinh đó thì lực hấp dẫn của hành tinh đó đương nhiên phải lớn để giữ chân cây táo. vậy trái tao sẽ rơi xuống hành tinh đó)


Logged
Vũ Chí Hiếu
Giáo viên vật lí
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 9


thienli_dochanh_1405
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:35:42 am Ngày 21 Tháng Mười, 2014 »

Nếu có sự cong của không-thời gian thì chắc chắn phải có 1 khối lượng rất lớn ở đó (như mặt trời của chúng ta cũng chỉ làm cong 1 lượng rất nhỏ) vì vậy mình nghĩ Trái Đất sẽ rơi vào vùng không gian đó, đến đây thì không cần phải xét quả táo sẽ rơi đi đâu nữa.  Smiley


Logged

Tự nhiên vẫn luôn tiết kiệm
mackiller
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:16:25 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2016 »

Trường hấp dẫn theo cá nhân tôi, là trường có vùng không gian mà ở đó thời gian luôn chỉ một chiều là đi từ quá khứ đến tương lai. Mà ở đó cũng có thể gọi trường hấp dẫn và các vật chất.
Thế có trường phản hấp dẫn không, có, nhưng ở không gian khác mà ở đó không gian sẽ có chiều thời gian đi ngược lại, đó là thời gian chạy ngược từ tương lai về quá khứ. Ở không gian này các vật chất sẽ biến thành trường phản hấp dẫn và trường hấp dẫn sẽ là một dạng vật chất khác.
Nếu mở trọng lý thuyết trường hấp dẫn sẽ mở rộng được khái niệm về lỗ đen và lỗ trắng.
« Sửa lần cuối: 02:22:21 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2016 gửi bởi mackiller »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.