10:56:26 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Tiến tới đề thi 2012-P.2: Sóng cơ

Trang: « 1 2   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tiến tới đề thi 2012-P.2: Sóng cơ  (Đọc 78971 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #100 vào lúc: 09:59:55 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 3: Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2  bằng
A.  2      B.  4                 C.  6        D.  3

f1 là min nên là tần số âm cơ bản khi dây rung 1 bụng
f2 >f1 vừa đủ để lại có sóng dừng, f2 là tần số họa âm bậc 2 khi dây rung 2 bụng.
f2=2f1
đề bài có nói rõ là phải TĂNG tần số, nên f2>f1, và hỏi f1/f2, như vậy đáp án phải là 1/2
ở đây dây treo vào 1 điểm cố định thì đầu treo là nút, đầu tự do kia là bụng, khi đó f2=3f1 chứ


Logged


zichzac
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #101 vào lúc: 10:25:01 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 13: Sóng cơ lam truyền từ M đến N cách nhau 7,25m, biết bước sóng 0,15m, v=2m/s. Tìm thời gian trong 1 chu kỳ M,N cùng đi lên.
A.6,25ms                   B. 0,0125ms                     C. 0,0187ms              D. 0,025s

tần sồ:[tex]f=\frac{v}{\lambda }=\frac{2}{0,15}=\frac{40}{3}\Rightarrow \omega= \frac{80\Pi }{3}[/tex]
độ lêch pha giữa 2 điểm M và N:[tex]\alpha =\omega \frac{MN}{v}=\frac{290}{3}\Pi =96\Pi +\frac{2}{3}\Pi[/tex]
vậy M và N lệch pha nhau 1 góc 2pi/3
M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên
[tex]t=\frac{\Pi }{3\omega }=\frac{\Pi }{3\frac{80\Pi }{3}}=0,0125s[/tex]

-Bạn giải thích rõ hơn chỗ này đk ko "M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên".mình chưa hiểu tại sao là  pi/3.


Logged
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #102 vào lúc: 10:35:19 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 13: Sóng cơ lam truyền từ M đến N cách nhau 7,25m, biết bước sóng 0,15m, v=2m/s. Tìm thời gian trong 1 chu kỳ M,N cùng đi lên.
A.6,25ms                   B. 0,0125ms                     C. 0,0187ms              D. 0,025s

tần sồ:[tex]f=\frac{v}{\lambda }=\frac{2}{0,15}=\frac{40}{3}\Rightarrow \omega= \frac{80\Pi }{3}[/tex]
độ lêch pha giữa 2 điểm M và N:[tex]\alpha =\omega \frac{MN}{v}=\frac{290}{3}\Pi =96\Pi +\frac{2}{3}\Pi[/tex]
vậy M và N lệch pha nhau 1 góc 2pi/3
M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên
[tex]t=\frac{\Pi }{3\omega }=\frac{\Pi }{3\frac{80\Pi }{3}}=0,0125s[/tex]

-Bạn giải thích rõ hơn chỗ này đk ko "M và N cùng đi lên tức là chuyển động cùng chiều, dùng vong tròn lượng giác ta vẽ ra trong 1 chu kì chỉ thì góc quay pi/3 cho M và N cùng đi lên".mình chưa hiểu tại sao là  pi/3.
Vì M với N lệch pha góc [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] rồi, nên chỉ có thể quay tiếp góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] nữa để cùng chiều thôi, nếu quay hơn thì quá [tex]\pi[/tex] là M chuyển động ngược chiều với N rồi.




Logged
Tags:
Trang: « 1 2   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6932_u__tags_0_start_100