07:55:44 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một kim loại có công thoát A, Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó được tính theo công thức
Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726.10-27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10-19và k = 9.109 Nm2/C2. Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r0=0,53.10-10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2.105 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4r0  thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở


Trả lời

Điện và dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện và dao động cơ  (Đọc 3334 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 08:40:28 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Câu 1: Mắc hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn AM gồm một điện trở R, đoạn MN gồm cuộn thuần cảm L, đoạn NB gồm tụ điện C . Giữa M, N mắc thêm khóa [tex]k_1[/tex], giữa N, B mắc thêm khóa [tex]k_2[/tex]. Khi người ta đóng [tex]k_1[/tex] và mở [tex]k_2[/tex] thì dòng điện là [tex]I_1[/tex]. Khi đóng [tex]k_2[/tex] mở [tex]k_1[/tex] thì dòng điện đo được là [tex]I_2[/tex]. Biết [tex]I_1 = I_2 = I \neq 0[/tex] và hai dòng điện này vuông pha với nhau. Khi mở cả hai khóa này thì dòng điện trong mạch là

A. [tex]I\sqrt{2}[/tex]
B. [tex]\frac{I}{2}[/tex]
C. [tex]I[/tex]
D. [tex]\frac{I}{\sqrt{2}}[/tex]

Câu 2: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Giả sử khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là:

A. [tex]\frac{3mg}{k}[/tex]
B. [tex]\frac{2mg}{k}[/tex]
C. [tex]\frac{mg}{k}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:45:42 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Journey »

Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:43:30 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »


Câu 2: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Giả sử khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là:

A. [tex]\frac{3mg}{k}[/tex]
B. [tex]\frac{2mg}{k}[/tex]
C. [tex]\frac{mg}{k}[/tex]
[/size]
Biên độ không thay đổi
A = dentaL = 2m.g/k


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:48:33 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Biên độ không thay đổi
A = dentaL = 2m.g/k

câu đó đáp án là A thầy ạ


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:46:42 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Biên độ không thay đổi
A = dentaL = 2m.g/k

câu đó đáp án là A thầy ạ
Đáp án A vì [tex]\Delta l_{1}=2mg/k[/tex]
[tex]\Delta l_{2}=mg/k[/tex]
Vật đang ở biên dưới nên [tex]A=3mg/k[/tex]


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:21:32 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Biên độ không thay đổi
A = dentaL = 2m.g/k

câu đó đáp án là A thầy ạ
Đáp án A vì [tex]\Delta l_{1}=2mg/k[/tex]
[tex]\Delta l_{2}=mg/k[/tex]
Vật đang ở biên dưới nên [tex]A=3mg/k[/tex]

thầy ẩu quá. đang làm cho con lắc lò xo thẳng đứng mà lại chạy sang con lắc lò xo nằm ngang.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:59:43 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Câu 1: Mắc hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn AM gồm một điện trở R, đoạn MN gồm cuộn thuần cảm L, đoạn NB gồm tụ điện C . Giữa M, N mắc thêm khóa [tex]k_1[/tex], giữa N, B mắc thêm khóa [tex]k_2[/tex]. Khi người ta đóng [tex]k_1[/tex] và mở [tex]k_2[/tex] thì dòng điện là [tex]I_1[/tex]. Khi đóng [tex]k_2[/tex] mở [tex]k_1[/tex] thì dòng điện đo được là [tex]I_2[/tex]. Biết [tex]I_1 = I_2 = I \neq 0[/tex] và hai dòng điện này vuông pha với nhau. Khi mở cả hai khóa này thì dòng điện trong mạch là

A. [tex]I\sqrt{2}[/tex]
B. [tex]\frac{I}{2}[/tex]
C. [tex]I[/tex]
D. [tex]\frac{I}{\sqrt{2}}[/tex]

khi k1 đóng, k2 mở ta có mạch điện là R và C. suy ra: I = U/căn (R^2 + Zc^2)
khi k1 mở, k2 đóng ta có mạch điện là R và L. suy ra: I = U/căn (R^2 + Zl^2)
=> suy ra: Zl = Zc
khi k1 và k2 mở, ta có mạch RLC cộng hưởng, nên: I' = U/căn(R^2)
so sánh thì ta thấy: I' > I.
vậy đáp án là: A
« Sửa lần cuối: 11:07:51 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
lam9201
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:53:27 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Câu 1: Mắc hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn AM gồm một điện trở R, đoạn MN gồm cuộn thuần cảm L, đoạn NB gồm tụ điện C . Giữa M, N mắc thêm khóa k_1, giữa N, B mắc thêm khóa k_2. Khi người ta đóng k_1 và mở k_2 thì dòng điện là I_1. Khi đóng k_2 mở k_1 thì dòng điện đo được là I_2. Biết I_1 = I_2 = I \neq 0 và hai dòng điện này vuông pha với nhau. Khi mở cả hai khóa này thì dòng điện trong mạch là

A. I\sqrt{2}
B. \frac{I}{2}
C. I
D. \frac{I}{\sqrt{2}}


K1 đóng L bị nối tắt mạch chứa RC, K2 đóng C bị nối tắt mạch chứa RL.
Ta có I1 = I2 suy ra ZL = ZC và phi(u/i1) = -phi(u/i2)
 Ta có phi(u/i1) - phi(u/i2) = pi/2 suy ra phi(u/i2) = pi/4 suy ra R = ZL
Khi hai khóa cùng mở mạch RLC cộng hưởng.
suy ra I' = U/R = Icăn 2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.