06:53:28 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
Ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,589μm. Lấy h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s. Lượng tử năng lượng của bức xạ này là 
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=A.cos ωt+φ. Đại lượng x được gọi là:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? Sóng điện từ


Trả lời

Điện xoay chiều cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều cần giúp đỡ  (Đọc 2538 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 04:38:02 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp mắc vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc [tex]\omega[/tex]. Cuộn dây thứ nhất có độ tự cảm L1 và điện trở r1; cuộn dây thứ hai có độ tự cảm L2 và điện trở thuần r2. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB; U1 là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thứ nhất; U2 là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thứ hai. Để U = U1 + U2 thì:
A. L1r1 = L2r2                    B. L1r2 = L2r1
C. (L1 + L2)[tex]\omega[/tex] = r1 + r2        D. L1r22 = L2r12

Bài 2: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X, Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng?

Bài 3: Trong cách mắc dòng điện 3 pha kiểu tam giác, các tải đối xứng cũng mắc tam giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy quạ các dây là I0. Nếu cắt 3 dây pha này thì biên độ của dòng điện chạy trong mạch vòng của 3 cuộn dây trong máy phát là:
A. Bằng I0          B. Nhỏ hơn I0          C. Lớn hơn I0          D. Bằng 0


Logged


arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:46:09 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp mắc vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc [tex]\omega[/tex]. Cuộn dây thứ nhất có độ tự cảm L1 và điện trở r1; cuộn dây thứ hai có độ tự cảm L2 và điện trở thuần r2. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB; U1 là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thứ nhất; U2 là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thứ hai. Để U = U1 + U2 thì:
A. L1r1 = L2r2                     B. L1r2 = L2r1
C. (L1 + L2)[tex]\omega[/tex] = r1 + r2         D. L1r22 = L2r12
Để [tex]U=U_{1}+U_{2}[/tex] thì độ lệch pha giữa [tex]U_{1}[/tex] và [tex]U_{2}[/tex] so với dòng điện bằng nhau
[tex]\Rightarrow tan_{\alpha _{1}}=tan_{\alpha _{2}}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{Z_{L_{1}}}{r_{1}}=\frac{Z_{L_{2}}}{r_{2}}\Rightarrow r_{1}.L_{2}=r_{2}.L_{1}[/tex]


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:13:22 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »

P/s bài 2: Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A) và U_{Y} = \frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:18:45 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi nghiemtruong »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:19:39 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Trong cách mắc dòng điện 3 pha kiểu tam giác, các tải đối xứng cũng mắc tam giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy quạ các dây là I0. Nếu cắt 3 dây pha này thì biên độ của dòng điện chạy trong mạch vòng của 3 cuộn dây trong máy phát là:
A. Bằng I0          B. Nhỏ hơn I0          C. Lớn hơn I0          D. Bằng 0
mắc tam giác: Id= căn3.Ip ->Ip = Id/căn3 = Io/căn3


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:37:30 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 »


Bài 3: Trong cách mắc dòng điện 3 pha kiểu tam giác, các tải đối xứng cũng mắc tam giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy quạ các dây là I0. Nếu cắt 3 dây pha này thì biên độ của dòng điện chạy trong mạch vòng của 3 cuộn dây trong máy phát là:
A. Bằng I0          B. Nhỏ hơn I0          C. Lớn hơn I0          D. Bằng 0
mắc tam giác: Id= căn3.Ip ->Ip = Id/căn3 = Io/căn3
Thầy ơi có phải như vậy là cắt 3 dây pha thì Ip = 0 ==> I0 = 0.[tex]\sqrt{3}[/tex] = 0??? Em mong thầy chỉ giúp.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.