05:31:11 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Hai điểm A và B nằm trên trục chính và ở cùng bên quang tâm O của một thấu kính. Vật sáng đặt ở A cho ảnh cùng chiều và cao bằng ½ vật. Nếu vật đặt ở B thì cho ảnh cùng chiều và cao bằng ¼ vật. Hỏi vật đặt tại trung điểm I của đoạn AB thì sẽ cho ảnh có số phóng đại là bao nhiêu?
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc ω và có biên độ A Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có li độ A/2 và đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
Khi máy phát thanh vô tuyến đơn giản hoạt động, sóng âm tần được “trộn” với sóng mang nhờ bộ phận
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX,AY,AZ với AX=2AY=0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆EZ;∆EY;∆EX với ∆EZ
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Một bài cơ học vật rắn!
Một bài cơ học vật rắn!
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Một bài cơ học vật rắn! (Đọc 3108 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duynhana1
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26
Offline
Bài viết: 57
Một bài cơ học vật rắn!
«
vào lúc:
11:23:37 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2012 »
Một đĩa tròn đồng chất có trục nằm ngang, đồng độ dày, khối lượng m, bán kính R = 20 cm, có thể quay tự do quanh trục của nó. Lấy g=9,81m/s^2. Gắn một vật nhỏ khối lượng m vào mép của đĩa. Chu kỳ dao động nhỏ của hệ vật đối với trục của đĩa là:
A.
1,55s
B.
1,27s
C.
1,10s
D.
0,987s
Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
Trả lời: Một bài cơ học vật rắn!
«
Trả lời #1 vào lúc:
02:23:36 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012 »
Trích dẫn từ: duynhana1 trong 11:23:37 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2012
Một đĩa tròn đồng chất có trục nằm ngang, đồng độ dày, khối lượng m, bán kính R = 20 cm, có thể quay tự do quanh trục của nó. Lấy g=9,81m/s^2. Gắn một vật nhỏ khối lượng m vào mép của đĩa. Chu kỳ dao động nhỏ của hệ vật đối với trục của đĩa là:
A.
1,55s
B.
1,27s
C.
1,10s
D.
0,987s
[tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{3l}{g}}=1,55(s)[/tex]
Xem chứng minh file đính kèm nhé.
«
Sửa lần cuối: 09:14:14 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo
»
Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
Trả lời: Trả lời: Một bài cơ học vật rắn!
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:15:15 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012 »
file đính kèm chứng minh hệ dao động điều hòa
Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26
Offline
Bài viết: 57
Trả lời: Trả lời: Một bài cơ học vật rắn!
«
Trả lời #3 vào lúc:
09:56:37 am Ngày 26 Tháng Hai, 2012 »
Trích dẫn từ: trieubeo trong 09:15:15 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012
file đính kèm chứng minh hệ dao động điều hòa
Thầy ơi, hình như I thầy lấy nhầm ạ, vật m cũng quay nên em nghĩ [tex]I = \frac{3mR^2}{2} [/tex]
Bài này có thể áp dụng CT cho con lắc vật lý không ạ? À, CT tính Moment quán tính của đĩa tròn trong Sgk em thấy nó vẽ cho trục đứng, mà bài ni là trục ngang cũng áp dụng được á thầy? Em cảm ơn thầy.
Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
Trả lời: Trả lời: Một bài cơ học vật rắn!
«
Trả lời #4 vào lúc:
01:45:07 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »
Trích dẫn từ: duynhana1 trong 09:56:37 am Ngày 26 Tháng Hai, 2012
Trích dẫn từ: trieubeo trong 09:15:15 am Ngày 23 Tháng Hai, 2012
file đính kèm chứng minh hệ dao động điều hòa
Thầy ơi, hình như I thầy lấy nhầm ạ, vật m cũng quay nên em nghĩ [tex]I = \frac{3mR^2}{2} [/tex]
Bài này có thể áp dụng CT cho con lắc vật lý không ạ? À, CT tính Moment quán tính của đĩa tròn trong Sgk em thấy nó vẽ cho trục đứng, mà bài ni là trục ngang cũng áp dụng được á thầy? Em cảm ơn thầy.
+hình như cộng nhầm 3/2 phải chình lại 3/4
+ Trục vuông góc với mp đĩa qua tâm đĩa là dùng được
«
Sửa lần cuối: 05:11:37 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo
»
Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26
Offline
Bài viết: 57
Trả lời: Trả lời: Trả lời: Một bài cơ học vật rắn!
«
Trả lời #5 vào lúc:
07:08:24 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »
Trích dẫn từ: trieubeo trong 01:45:07 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012
+hình như cộng nhầm 3/2 phải chình lại 3/4
+ Trục vuông góc với mp đĩa qua tâm đĩa là dùng được
Thưa thầy, hình như có cách dùng tích phân để tính Moment quán tính được phải không ạ, thầy hướng dẫn giúp em được không thầy :p
Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
Trả lời: Trả lời: Trả lời: Một bài cơ học vật rắn!
«
Trả lời #6 vào lúc:
10:29:29 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012 »
Trích dẫn từ: duynhana1 trong 07:08:24 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012
Trích dẫn từ: trieubeo trong 01:45:07 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012
+hình như cộng nhầm 3/2 phải chình lại 3/4
+ Trục vuông góc với mp đĩa qua tâm đĩa là dùng được
Thưa thầy, hình như có cách dùng tích phân để tính Moment quán tính được phải không ạ, thầy hướng dẫn giúp em được không thầy :p
em xem link này xem có giúp được không :
http://www.wattpad.com/102341-t%C3%ADch-ph%C3%A2n-cho-v%E1%BA%ADt-l%C3%BD
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...